đề thi hsg văn nga sơn
Chia sẻ bởi Trương Thị Phương Dung |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg văn nga sơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
GIA LAI Năm học: 2011 – 2012
---------------- ---------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: NGỮ VĂN
(Đáp án và hướng dẫn chấm có 04 trang)
---------------------------------------------------------------------
Câu 1: (8 điểm)
I- Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết huy động kiến thức đã tích lũy hoặc đã trải nghiệm để làm bài và xác định được vấn đề nghị luận thuộc phạm vi nghị luận xã hội chứ không phải nghị luận văn học.
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội nội dung bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
- Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, cảm xúc, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi các loại.
II- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể có những cách hiểu khác nhau về vấn đề nghị luận được đặt ra trong đoạn trích.
1. Cách hiểu thứ nhất: Vẻ đẹp bình dị của quê hương.
a) Mở bài:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của quê hương, xứ sở vốn gần gũi, quen thuộc với mỗi người trong cuộc sống nhưng nhiều khi chìm khuất khiến ta không để ý và chưa nhận ra.
b) Thân bài:
- Vẻ đẹp của quê hương thật nên thơ nhưng bây giờ Nhĩ mới nhận thấy. Khi phát hiện ra điều đó, Nhĩ tưởng chừng như lần đầu tiên mình phát hiện tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của bến quê - bãi bồi bên kia sông Hồng. Từ cảm nhận của Nhĩ, người đọc thức tỉnh nhận ra vẻ đẹp của quê hương mà ngày thường có muôn vàn lí do bị che khuất.
- Quê hương là nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp; là nơi neo đậu bình yên cho tâm hồn và những gì thuần phác vốn gắn bó, thân thuộc trong cuộc sống của mỗi người. (Dẫn chứng minh họa)
- Phê phán, thức tỉnh những ai chưa và không biết trân trọng vẻ đẹp của quê hương.
- Liên hệ bản thân:
+ Biết yêu quý vẻ đẹp bình dị mà có giá trị bền vững của quê hương.
+ Những hành động thiết thực để góp phần giữ gìn và bảo vệ quê hương, đất nước.
c) Kết bài: Mỗi người cần có ý thức giữ gìn và trân trọng vẻ đẹp của quê hương.
2. Cách hiểu thứ hai: Trong cuộc sống, con người thường thích khám phá thế giới xa lạ mà quên đi những điều quý giá, vẻ đẹp bình dị, gần gũi đang ở quanh ta.
a) Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
b) Thân bài:
- Nhĩ nhận ra thời trẻ mình mải mê khám phá chân trời xa lạ mà quên đi những điều quý giá, vẻ đẹp của điều bình dị gần gũi. Sự nhận thức ở Nhĩ về vẻ đẹp của bến quê cũng là sự nhận thức đối với người đời khi đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn những vẻ đẹp của quê hương.
- Con người cần phải biết trân trọng những điều bình dị mà có giá trị bền vững của quê hương, gia đình, cuộc sống... Có như vậy mới không ân hận, hối tiếc trong đời. (Dẫn chứng minh họa)
- Những người thích khám phá thế giới xa lạ mà không biết quý trọng, quên đi điều quý giá, vẻ đẹp gần gũi sẽ đánh mất cơ hội có được những giá trị đích thực của cuộc sống.
- Liên hệ bản thân:
+ Biết nhận ra những giá trị bền vững trong gia đình, quê hương, cuộc sống.
+ Thận trọng trong học tập, hành động, không sa vào những điều vòng vèo, chùng chình để đạt đến ý nghĩa thiết thực trong cuộc đời.
c) Kết bài: Con người cần có ước mơ, khám phá nhưng đừng quên thực tại và hãy biết trân trọng những điều quý giá trong cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn cho điểm:
- Điểm 8: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên.
- Điểm 6: Bài làm nắm được yêu cầu; phần bình luận, rút ra bài học có thể còn chưa thật đầy đủ nhưng chân thành, thuyết phục.
- Điểm 4: Bài làm đáp ứng được một nửa các yêu cầu trên.
- Điểm 2: Bài làm còn sơ sài, bố cục chưa rõ, nhiều lỗi các loại.
- Điểm 0: Để giấy trắng hoặc viết chuỗi câu vô nghĩa.
* Lưu ý:
- Học sinh có thể hiểu cách khác nhưng phải hợp lí và trình bày đúng bố cục bài văn nghị luận.
- Nếu bài làm đáp ứng tốt yêu cầu về kĩ năng nhưng về kiến thức có những điều khác biệt với đáp án, giám khảo cân nhắc
GIA LAI Năm học: 2011 – 2012
---------------- ---------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: NGỮ VĂN
(Đáp án và hướng dẫn chấm có 04 trang)
---------------------------------------------------------------------
Câu 1: (8 điểm)
I- Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết huy động kiến thức đã tích lũy hoặc đã trải nghiệm để làm bài và xác định được vấn đề nghị luận thuộc phạm vi nghị luận xã hội chứ không phải nghị luận văn học.
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội nội dung bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
- Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, cảm xúc, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi các loại.
II- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể có những cách hiểu khác nhau về vấn đề nghị luận được đặt ra trong đoạn trích.
1. Cách hiểu thứ nhất: Vẻ đẹp bình dị của quê hương.
a) Mở bài:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của quê hương, xứ sở vốn gần gũi, quen thuộc với mỗi người trong cuộc sống nhưng nhiều khi chìm khuất khiến ta không để ý và chưa nhận ra.
b) Thân bài:
- Vẻ đẹp của quê hương thật nên thơ nhưng bây giờ Nhĩ mới nhận thấy. Khi phát hiện ra điều đó, Nhĩ tưởng chừng như lần đầu tiên mình phát hiện tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của bến quê - bãi bồi bên kia sông Hồng. Từ cảm nhận của Nhĩ, người đọc thức tỉnh nhận ra vẻ đẹp của quê hương mà ngày thường có muôn vàn lí do bị che khuất.
- Quê hương là nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp; là nơi neo đậu bình yên cho tâm hồn và những gì thuần phác vốn gắn bó, thân thuộc trong cuộc sống của mỗi người. (Dẫn chứng minh họa)
- Phê phán, thức tỉnh những ai chưa và không biết trân trọng vẻ đẹp của quê hương.
- Liên hệ bản thân:
+ Biết yêu quý vẻ đẹp bình dị mà có giá trị bền vững của quê hương.
+ Những hành động thiết thực để góp phần giữ gìn và bảo vệ quê hương, đất nước.
c) Kết bài: Mỗi người cần có ý thức giữ gìn và trân trọng vẻ đẹp của quê hương.
2. Cách hiểu thứ hai: Trong cuộc sống, con người thường thích khám phá thế giới xa lạ mà quên đi những điều quý giá, vẻ đẹp bình dị, gần gũi đang ở quanh ta.
a) Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
b) Thân bài:
- Nhĩ nhận ra thời trẻ mình mải mê khám phá chân trời xa lạ mà quên đi những điều quý giá, vẻ đẹp của điều bình dị gần gũi. Sự nhận thức ở Nhĩ về vẻ đẹp của bến quê cũng là sự nhận thức đối với người đời khi đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn những vẻ đẹp của quê hương.
- Con người cần phải biết trân trọng những điều bình dị mà có giá trị bền vững của quê hương, gia đình, cuộc sống... Có như vậy mới không ân hận, hối tiếc trong đời. (Dẫn chứng minh họa)
- Những người thích khám phá thế giới xa lạ mà không biết quý trọng, quên đi điều quý giá, vẻ đẹp gần gũi sẽ đánh mất cơ hội có được những giá trị đích thực của cuộc sống.
- Liên hệ bản thân:
+ Biết nhận ra những giá trị bền vững trong gia đình, quê hương, cuộc sống.
+ Thận trọng trong học tập, hành động, không sa vào những điều vòng vèo, chùng chình để đạt đến ý nghĩa thiết thực trong cuộc đời.
c) Kết bài: Con người cần có ước mơ, khám phá nhưng đừng quên thực tại và hãy biết trân trọng những điều quý giá trong cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn cho điểm:
- Điểm 8: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên.
- Điểm 6: Bài làm nắm được yêu cầu; phần bình luận, rút ra bài học có thể còn chưa thật đầy đủ nhưng chân thành, thuyết phục.
- Điểm 4: Bài làm đáp ứng được một nửa các yêu cầu trên.
- Điểm 2: Bài làm còn sơ sài, bố cục chưa rõ, nhiều lỗi các loại.
- Điểm 0: Để giấy trắng hoặc viết chuỗi câu vô nghĩa.
* Lưu ý:
- Học sinh có thể hiểu cách khác nhưng phải hợp lí và trình bày đúng bố cục bài văn nghị luận.
- Nếu bài làm đáp ứng tốt yêu cầu về kĩ năng nhưng về kiến thức có những điều khác biệt với đáp án, giám khảo cân nhắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Phương Dung
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)