De thi HSG Van 9 tham khao
Chia sẻ bởi Châu Mạnh Giai |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG Van 9 tham khao thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN LÂM BÌNH
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ tên thí sinh:.....................................................................; Số BD:.......................
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm)
Xác định phép tu từ và phân tích giá trị của phép tu từ trong các câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Trích: Ngữ văn 9, tập 1 - NXBGD)
Câu 2: (6 điểm)
Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Hãy viết một bài văn (khoảng 300 từ), giới thiệu ngắn gọn một tấm gương tiêu biểu và nêu suy nghĩ của mình về tấm gương đó.
Câu 3: (10 điểm)
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
----Hết-----
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
UBND HUYỆN LÂM BÌNH
PHÒNG GD&ĐT
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN, GỢI Ý CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN 9
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
1
- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: So sánh (như hòn lửa) và nhân hóa: (cài then, đêm sập cửa).
- Giá trị của phép tu từ được sử dụng:
+ Hình ảnh so sánh giàu giá trị biểu cảm, gợi nên một cảnh hoàng hôn trên biển hết sức tráng lệ, tăng giá trị thẩm mỹ cho hình ảnh thơ.
+ Hình ảnh nhân hóa làm cho sóng và biển trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn với con người. Câu thơ gợi liên tưởng: vũ trụ như một ngôi nhà lớn mà màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những lượn sóng là then cửa.
1,0
1,5
1,5
2
1. Về kĩ năng:
Học sinh sử dụng các thao tác nghị luận. Biết kết hợp thuyết minh, biểu cảm với nghị luận. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễt đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết cẩn thận...
2. Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đạt những nội dung sau:
a) Giới thiệu một tấm gương học sinh nghèo vượt khó tiêu biểu. (Phần này nêu ngắn gọn, dựa vào các phương tiện thông tin đại chúng mà lựa chọn gương tiêu biểu, ở những hoàn cảnh lứa tuổi khác nhau).
b) Suy nghĩ về tấm gương đó.
- Mục đích của sự vượt khó vươn lên
+ Tình thương cha mẹ
+ Ý thức, ý chí nghị lực của bản thân giúp họ kiên chì phấn đấu
+ Sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, xã hội
- Ý nghĩa của sự vượt khó
+ Thể hiện sức mạnh của nghị lực, niềm tin vào cuộc sống
+ Họ tự khẳng định mình -> đáng khâm phục, ca ngợi
+ Họ thực sự giúp đỡ xã hội phát triển, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.
- Thái độ của chúng ta đối với họ
+ Mỗi người cảm thông, khích lệ, giúp đỡ họ
+ Xã hội quan tâm, có kế hoạch giúp đỡ
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
I. Yêu cầu về kỹ năng:
- Học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài: Tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả và biểu cảm. Cảm nhận của bản thân về hình ảnh người lính trong bài thơ.
- Hình thức trình bày sạch đẹp, đúng thể thức bố cục một bài văn tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả và biểu cảm. Có đủ bố cục 3 phần, văn phong trong sáng, có cảm xúc, sáng tạo, không mắc lỗi chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a) Mở bài:
- Trong thơ ca hiện đại
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ tên thí sinh:.....................................................................; Số BD:.......................
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm)
Xác định phép tu từ và phân tích giá trị của phép tu từ trong các câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Trích: Ngữ văn 9, tập 1 - NXBGD)
Câu 2: (6 điểm)
Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Hãy viết một bài văn (khoảng 300 từ), giới thiệu ngắn gọn một tấm gương tiêu biểu và nêu suy nghĩ của mình về tấm gương đó.
Câu 3: (10 điểm)
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật.
----Hết-----
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
UBND HUYỆN LÂM BÌNH
PHÒNG GD&ĐT
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN, GỢI Ý CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN 9
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
1
- Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: So sánh (như hòn lửa) và nhân hóa: (cài then, đêm sập cửa).
- Giá trị của phép tu từ được sử dụng:
+ Hình ảnh so sánh giàu giá trị biểu cảm, gợi nên một cảnh hoàng hôn trên biển hết sức tráng lệ, tăng giá trị thẩm mỹ cho hình ảnh thơ.
+ Hình ảnh nhân hóa làm cho sóng và biển trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn với con người. Câu thơ gợi liên tưởng: vũ trụ như một ngôi nhà lớn mà màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những lượn sóng là then cửa.
1,0
1,5
1,5
2
1. Về kĩ năng:
Học sinh sử dụng các thao tác nghị luận. Biết kết hợp thuyết minh, biểu cảm với nghị luận. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễt đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết cẩn thận...
2. Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đạt những nội dung sau:
a) Giới thiệu một tấm gương học sinh nghèo vượt khó tiêu biểu. (Phần này nêu ngắn gọn, dựa vào các phương tiện thông tin đại chúng mà lựa chọn gương tiêu biểu, ở những hoàn cảnh lứa tuổi khác nhau).
b) Suy nghĩ về tấm gương đó.
- Mục đích của sự vượt khó vươn lên
+ Tình thương cha mẹ
+ Ý thức, ý chí nghị lực của bản thân giúp họ kiên chì phấn đấu
+ Sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, xã hội
- Ý nghĩa của sự vượt khó
+ Thể hiện sức mạnh của nghị lực, niềm tin vào cuộc sống
+ Họ tự khẳng định mình -> đáng khâm phục, ca ngợi
+ Họ thực sự giúp đỡ xã hội phát triển, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.
- Thái độ của chúng ta đối với họ
+ Mỗi người cảm thông, khích lệ, giúp đỡ họ
+ Xã hội quan tâm, có kế hoạch giúp đỡ
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
I. Yêu cầu về kỹ năng:
- Học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài: Tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả và biểu cảm. Cảm nhận của bản thân về hình ảnh người lính trong bài thơ.
- Hình thức trình bày sạch đẹp, đúng thể thức bố cục một bài văn tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả và biểu cảm. Có đủ bố cục 3 phần, văn phong trong sáng, có cảm xúc, sáng tạo, không mắc lỗi chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a) Mở bài:
- Trong thơ ca hiện đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Mạnh Giai
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)