DE THI HSG VAN 9
Chia sẻ bởi Ngô Văn Chuyển |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: DE THI HSG VAN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Yên Lạc NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2 điểm):
Về nhân vật trong tác phẩm văn học, có thuật ngữ “cuộc đời bi kịch”, “số phận bi kịch”. Em hiểu nghĩa từ bi kịch là gì? Nhân vật bi kịch là gì?
Chọn một vài nhân vật bi kịch trong tác phẩm văn học, nêu ngắn gọn biểu hiện bi kịch trong từng nhân vật đó.
Câu 2 (3 điểm):
Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống bằng bài văn ngắn (khoảng 600 từ).
Người ăn xin
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)
Câu 3 (5 điểm):
Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật của thi hào Nguyễn Du qua các đoạn trích Truyện Kiều đã học và đọc thêm.
Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: …………………………………..;SBD: ………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 - MÔN NGỮ VĂN
Câu 1 (2 điểm):
a. Bi kịch là tấn kịch, vở kịch sau khi giải quyết mâu thuẫn, xung đột dẫn đến kết quả thương tâm, đau khổ.
Nhân vật bi kịch thường có sự đối lập giữa phẩm hạnh tốt đẹp và số phận dẫn đến kết cục bi thảm, đáng thương.
b. Chọn một vài nhân vật bi kịch (từ văn học dân gian đến văn học hiện đại), chỉ ra biểu hiện bi kịch trong từng nhân vật đó.
Văn học dân gian: người phụ nữ trong ca dao, hình thức và tâm hồn đẹp nhưng số phận bị phụ thuộc và cuộc đời nhiều khổ đau.
Văn học trung đại: Nàng Vũ Nương hay Thúy Kiều, có nhiều nét đẹp đáng trọng nhưng cuộc đời chịu những bất hạnh đáng thương
Văn học hiện thực trước Cách mạng 1945: Chị Dậu, Laõ Hạc là những người lao động chăm chỉ, tốt bụng nhưng cuộc đời khốn khổ bất hạnh, thường phải chết hoặc rơi vào cảnh cùng quẫn.
Văn học hiện đại: Nhân vật Nhĩ (Bến Quê), mải mê khát vọng lớn lao, những ngày cuối đời mới nhận ra giá trị cuộc sống.
c. Cho điểm
- HS nêu được 4 nhân vật và cơ bản hiểu được biểu hiện của bi kịch, nhân vật bi kịch, diễn đạt dễ hiểu, cho 2 điểm.
- HS nêu được 2 nhân vật và cơ bản hiểu được biểu hiện của bi kịch, nhân vật bi kịch, diễn đạt dễ hiểu, cho 1 điểm.
Câu 2:
a. Yêu cầu
1. Về hình thức:
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội ngắn.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát; dẫn chứng chọn lọc; lí lẽ thuyết phục.
2. Về nội dung:
Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng nêu được các ý cơ bản sau:
+ Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và ngư
Yên Lạc NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2 điểm):
Về nhân vật trong tác phẩm văn học, có thuật ngữ “cuộc đời bi kịch”, “số phận bi kịch”. Em hiểu nghĩa từ bi kịch là gì? Nhân vật bi kịch là gì?
Chọn một vài nhân vật bi kịch trong tác phẩm văn học, nêu ngắn gọn biểu hiện bi kịch trong từng nhân vật đó.
Câu 2 (3 điểm):
Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống bằng bài văn ngắn (khoảng 600 từ).
Người ăn xin
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)
Câu 3 (5 điểm):
Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật của thi hào Nguyễn Du qua các đoạn trích Truyện Kiều đã học và đọc thêm.
Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: …………………………………..;SBD: ………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 - MÔN NGỮ VĂN
Câu 1 (2 điểm):
a. Bi kịch là tấn kịch, vở kịch sau khi giải quyết mâu thuẫn, xung đột dẫn đến kết quả thương tâm, đau khổ.
Nhân vật bi kịch thường có sự đối lập giữa phẩm hạnh tốt đẹp và số phận dẫn đến kết cục bi thảm, đáng thương.
b. Chọn một vài nhân vật bi kịch (từ văn học dân gian đến văn học hiện đại), chỉ ra biểu hiện bi kịch trong từng nhân vật đó.
Văn học dân gian: người phụ nữ trong ca dao, hình thức và tâm hồn đẹp nhưng số phận bị phụ thuộc và cuộc đời nhiều khổ đau.
Văn học trung đại: Nàng Vũ Nương hay Thúy Kiều, có nhiều nét đẹp đáng trọng nhưng cuộc đời chịu những bất hạnh đáng thương
Văn học hiện thực trước Cách mạng 1945: Chị Dậu, Laõ Hạc là những người lao động chăm chỉ, tốt bụng nhưng cuộc đời khốn khổ bất hạnh, thường phải chết hoặc rơi vào cảnh cùng quẫn.
Văn học hiện đại: Nhân vật Nhĩ (Bến Quê), mải mê khát vọng lớn lao, những ngày cuối đời mới nhận ra giá trị cuộc sống.
c. Cho điểm
- HS nêu được 4 nhân vật và cơ bản hiểu được biểu hiện của bi kịch, nhân vật bi kịch, diễn đạt dễ hiểu, cho 2 điểm.
- HS nêu được 2 nhân vật và cơ bản hiểu được biểu hiện của bi kịch, nhân vật bi kịch, diễn đạt dễ hiểu, cho 1 điểm.
Câu 2:
a. Yêu cầu
1. Về hình thức:
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội ngắn.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát; dẫn chứng chọn lọc; lí lẽ thuyết phục.
2. Về nội dung:
Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng nêu được các ý cơ bản sau:
+ Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và ngư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Chuyển
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)