Đề thi HSG văn 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Giang |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường
Môn ngữ văn 9
Thời gian 120 phút
Năm học 2008-2009
Câu 1: cho 2 câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viếng Lăng Bác: Viễn Phương )
trong 2 câu thơ trên từ ‘’ mặt trời” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “ mặt trời” nào được dùng theo nghĩa chuyển? chuyển theo phương thức nào? Theo em đây có được coi là hiện tượng nhiều nghĩa của từ không? Tại sao?
Hãy phân tích giá trị độc đáo nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ trên?
Câu 2: cho câu văn:
“ Trong cái im lặng của sapa vẫn có những con người ngày đêm lao động hăng say cho đất nước “
( Lặng lẽ sapa- Nguyễn Thành Long )
Hãy lấy câu văn trên làm câu chủ đề em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu ) theo lối diễn dịch
Câu 3: Số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua 2 tác phẩm: “ Chuyện người con gái Nam Xương “ ( Nguyễn Dữ ) và “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du
Đáp án
Câu 1: (2đ)
Từ “ Mặt Trời “ trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc
Từ “Mặt trời ” trong câu thứ 2 được dùng theo nghĩa chuyển
+ chuyển theo phương thức ẩn dụ (1đ)
Đây không thể coi là hiện tượng nhiều nghĩa của từ mà chỉ được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ vì ở trong trường hợp này từ” mặt trời” trong câu thơ thứ 2 mới có nghĩa là chỉ Bác Hồ còn ngoài văn cảnh này từ này không tồn tại nghĩa như vậy ( 1đ )
Câu 2 (2đ).
Đoạn văn viết đảm bảo các yêu câu sau:
lấy câu văn đã cho làm câu chủ đề, đoạn văn viết theo lối diễn dịch
độ dài từ năm đến bẩy câu
văn phong lưu loát đúng nội dung không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
Câu 3 (6đ)
Mở bài: Giới thiệu, nhận xét chung về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, được thể hiện rõ trong 2 tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ ) và ( Truyện Kiều của Nguyễn Du) (1đ)
Thân bài (4đ) cần trình bầy các ý sau:
Họ đều là những người con gái nết na thùy mị, tài sắc ven toàn (1đ)
Họ đều phải chịu những hoàn cảnh éo le khắc nghiệt ( lấy dẫn chứng) (1đ)
Nguyên nhân sâu xa của sự đau khổ bất hạnh là do lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ ( Dẫn chứng ) (1đ)
2 tác phẩm chính là hồi chuông tố cáo xã hội phong kiến (0.5đ)
Kết bài (1đ)
Khẳng định được số phận chung của người phụ nữ trong xã hội cũ
Phú nhuận, ngày 12 tháng 1 năm 2009
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Môn ngữ văn 9
Thời gian 120 phút
Năm học 2008-2009
Câu 1: cho 2 câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viếng Lăng Bác: Viễn Phương )
trong 2 câu thơ trên từ ‘’ mặt trời” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “ mặt trời” nào được dùng theo nghĩa chuyển? chuyển theo phương thức nào? Theo em đây có được coi là hiện tượng nhiều nghĩa của từ không? Tại sao?
Hãy phân tích giá trị độc đáo nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ trên?
Câu 2: cho câu văn:
“ Trong cái im lặng của sapa vẫn có những con người ngày đêm lao động hăng say cho đất nước “
( Lặng lẽ sapa- Nguyễn Thành Long )
Hãy lấy câu văn trên làm câu chủ đề em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu ) theo lối diễn dịch
Câu 3: Số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua 2 tác phẩm: “ Chuyện người con gái Nam Xương “ ( Nguyễn Dữ ) và “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du
Đáp án
Câu 1: (2đ)
Từ “ Mặt Trời “ trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc
Từ “Mặt trời ” trong câu thứ 2 được dùng theo nghĩa chuyển
+ chuyển theo phương thức ẩn dụ (1đ)
Đây không thể coi là hiện tượng nhiều nghĩa của từ mà chỉ được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ vì ở trong trường hợp này từ” mặt trời” trong câu thơ thứ 2 mới có nghĩa là chỉ Bác Hồ còn ngoài văn cảnh này từ này không tồn tại nghĩa như vậy ( 1đ )
Câu 2 (2đ).
Đoạn văn viết đảm bảo các yêu câu sau:
lấy câu văn đã cho làm câu chủ đề, đoạn văn viết theo lối diễn dịch
độ dài từ năm đến bẩy câu
văn phong lưu loát đúng nội dung không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp
Câu 3 (6đ)
Mở bài: Giới thiệu, nhận xét chung về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, được thể hiện rõ trong 2 tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ ) và ( Truyện Kiều của Nguyễn Du) (1đ)
Thân bài (4đ) cần trình bầy các ý sau:
Họ đều là những người con gái nết na thùy mị, tài sắc ven toàn (1đ)
Họ đều phải chịu những hoàn cảnh éo le khắc nghiệt ( lấy dẫn chứng) (1đ)
Nguyên nhân sâu xa của sự đau khổ bất hạnh là do lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ ( Dẫn chứng ) (1đ)
2 tác phẩm chính là hồi chuông tố cáo xã hội phong kiến (0.5đ)
Kết bài (1đ)
Khẳng định được số phận chung của người phụ nữ trong xã hội cũ
Phú nhuận, ngày 12 tháng 1 năm 2009
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Bích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Giang
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)