đề thi HSG văn 9
Chia sẻ bởi Trần Văn Thuận |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi
Câu 1: (2 điểm) Sắp xếp các văn bản sau theo tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
Ông đồ (Vũ Đình Liên), Nói với con (Y Phương), Mưa (Trần Đăng Khoa), Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh), Muốn làm thằng cuội (Tản Đà), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), ánh trăng (Nguyễn Duy), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
Câu 2: (2 điểm)
Nhan đề tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu3: (6, 0 diểm)
Gọi tên và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !”
(Trích Bếp lửa – Bằng Việt)
Câu 4: (10 điểm)
Nếu hình ảnh người chiến sĩ trong bài Đồng chí của Chính Hữu là một bức tượng đài: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới / đầu súng trăng treo thì người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là một bức phù điêu những khuôn mặt tươi trẻ, hồn nhiên. Đây chính là hình tượng người lính – Anh bộ đội Cụ Hồ đi từ cuộc đời thực để bước vào thi ca. Bằng hiểu biết của mình về bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính, hãy viết bài văn với tựa đề:
Những người đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca.
_________________________________________________________________
hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
điểm
1
2đ
- Giai đoạn từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX: Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945: Muốn làm thằng cuội (Tản Đà), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Ông đồ (Vũ Đình Liên).
- Giai đoạn từ 1945 đến 1975: Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh), Mưa (Trần Đăng Khoa), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh).
- Giai đoạn từ 1945 đến nay: ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Nói với con (Y Phương).
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
2đ
- Gợi nhớ đến những tác phẩm của Kim Lân, ông hầu như viết về đề tài nông thôn và hình ảnh người nông dân.
- “Làng” khẳng định tình cảm gắn bó của người nông dân với quê hương, xóm làng. Đó là hình ảnh làng chợ Dầu đã trở thành máu thịt trong con người ông Hai, với ông Làng là tất cả ý nghĩa cuộc đời mình.
- Làng chính là c
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi
Câu 1: (2 điểm) Sắp xếp các văn bản sau theo tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
Ông đồ (Vũ Đình Liên), Nói với con (Y Phương), Mưa (Trần Đăng Khoa), Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh), Muốn làm thằng cuội (Tản Đà), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), ánh trăng (Nguyễn Duy), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
Câu 2: (2 điểm)
Nhan đề tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì?
Câu3: (6, 0 diểm)
Gọi tên và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !”
(Trích Bếp lửa – Bằng Việt)
Câu 4: (10 điểm)
Nếu hình ảnh người chiến sĩ trong bài Đồng chí của Chính Hữu là một bức tượng đài: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới / đầu súng trăng treo thì người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là một bức phù điêu những khuôn mặt tươi trẻ, hồn nhiên. Đây chính là hình tượng người lính – Anh bộ đội Cụ Hồ đi từ cuộc đời thực để bước vào thi ca. Bằng hiểu biết của mình về bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính, hãy viết bài văn với tựa đề:
Những người đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca.
_________________________________________________________________
hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
điểm
1
2đ
- Giai đoạn từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX: Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945: Muốn làm thằng cuội (Tản Đà), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Ông đồ (Vũ Đình Liên).
- Giai đoạn từ 1945 đến 1975: Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh), Mưa (Trần Đăng Khoa), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh).
- Giai đoạn từ 1945 đến nay: ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Nói với con (Y Phương).
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
2đ
- Gợi nhớ đến những tác phẩm của Kim Lân, ông hầu như viết về đề tài nông thôn và hình ảnh người nông dân.
- “Làng” khẳng định tình cảm gắn bó của người nông dân với quê hương, xóm làng. Đó là hình ảnh làng chợ Dầu đã trở thành máu thịt trong con người ông Hai, với ông Làng là tất cả ý nghĩa cuộc đời mình.
- Làng chính là c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thuận
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)