ĐỀ THI HSG VĂN 9.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG VĂN 9. thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
ANH SƠN
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH LỚP 9
Môn thi: Ngữ văn
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4.0 điểm).
Cảm nhận của em về nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.
Câu 2. (8.0 điểm).
Có ý kiến cho rằng: “Cảnh vật và tâm trạng nhân vật trong thơ Nguyễn Du bao giờ cũng vận động chứ không tĩnh tại”. (Sách Nâng cao – Ngữ văn 9).
Qua văn bản “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Ngữ văn 9 – Tập 1), em hãy làm sáng tỏ.
Câu 3 (8.0 điểm).
Câu chuyện nhỏ trong bài thơ sau gợi mở cho em những suy nghĩ gì về tình nghĩa con người trong cuộc sống:
Chị ơi …
Chỉ gọi được thế thôi
Anh chiến sỹ đưa đường bỗng thấy nghẹn lời
Không làm sao anh còn nói nổi:
Chị đặt hoa nhầm rồi
Mộ anh ấy ở bên tay trái
Chỉ một vòng hoa chị mang từ quê lại
Hoa viếng mộ bên này đã có chúng tôi!
- Chị hiểu ý em rồi
Xin cho chị đặt hoa bên mộ đó
Cả cánh rừng chỉ có hai ngôi mộ
Viếng mộ anh có chị đến đây rồi.
(Viếng chồng – Trần Ninh Hồ)
------------------- HẾT -------------------
PHÒNG GD&ĐT
ANH SƠN
HDC ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH LỚP 9
Môn thi: Ngữ văn
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu
Đáp án
Điểm
1
4.0
a. Về kỹ năng:
- Biết cách làm kiểu bài Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện.
- Có thể trình bày thành đoạn văn hoặc bài văn sao cho đủ luận điểm, rõ ràng, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát, logic.
b. Về kiến thức.
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý cơ bản sau:
- Dẫn dắt, giới thiệu được nhân vật ông giáo trong tác phẩm.
0,5
- Làm rõ được cách nhìn nhận về con người của nhân vật ông giáo:
Đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, tin yêu.
- Bài học cuộc sống rút ra từ hình tượng nhân vật ông giáo.
+ Cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về con người.
+ Phải có tấm lòng đồng cảm, chia sẻ, yêu thương.
2.5
1.0
2
8.0
a. Về kỹ năng:
- Viết được bài văn nghị luận văn học có bố cục 3 phần, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc, lập luận thuyết phục.
- Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.
b. Về kiến thức:
Bài làm có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Ý 1. Cảnh vật trong thơ Nguyễn Du luôn vận động chứ không tĩnh tại:
- Khi tả cảnh Nguyễn Du có khả năng biểu đạt độc đáo, luôn nhìn cảnh vật trong sự vận động theo thời gian và tâm trạng nhân vật; cảnh luôn gắn bó với con người.
- Sự vận động của cảnh vật trong “Cảnh ngày xuân”:
+ Cảnh ngày xuân tươi sáng, trong trẻo, tinh khôi, mới mẻ, tràn đầy sức sống (dẫn chứng).
+ Cảnh thiên nhiên ngày xuân về chiều mênh mang nhạt dần … (dẫn chứng)
- Sự vận động của cảnh vật trong “Kiều ở lầu Ngưng Bích”:
+ Thiên nhiên được nhìn qua tâm trạng của một kẻ cô đơn, cô độc nên cảnh vật có vẻ đẹp hoang vắng, mênh mông, rợn ngợp (6 câu đầu).
+ Về sau, thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích được gợi tả với những cảnh vật cụ thể từ xa đến gần, từ đậm sang nhạt, từ tĩnh sang động … (8 câu cuối).
Ý 2. Sự vận động tâm trạng của nhân vật trong thơ Nguyễn Du.
- Trong “Cảnh ngày xuân”.
+ Trước bức tranh thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp, lòng người cũng nô nức, vui tươi, hạnh phúc, hào hứng, hoà trong không khí của lễ hội. (dẫn chứng)
+ Khi lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần, tâm trạng con người cũng thay đổi, một chút nao nao, lưu luyến … (dẫn chứng).
- Trong “Kiều ở lầu Ngưng Bích
ANH SƠN
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH LỚP 9
Môn thi: Ngữ văn
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4.0 điểm).
Cảm nhận của em về nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.
Câu 2. (8.0 điểm).
Có ý kiến cho rằng: “Cảnh vật và tâm trạng nhân vật trong thơ Nguyễn Du bao giờ cũng vận động chứ không tĩnh tại”. (Sách Nâng cao – Ngữ văn 9).
Qua văn bản “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Ngữ văn 9 – Tập 1), em hãy làm sáng tỏ.
Câu 3 (8.0 điểm).
Câu chuyện nhỏ trong bài thơ sau gợi mở cho em những suy nghĩ gì về tình nghĩa con người trong cuộc sống:
Chị ơi …
Chỉ gọi được thế thôi
Anh chiến sỹ đưa đường bỗng thấy nghẹn lời
Không làm sao anh còn nói nổi:
Chị đặt hoa nhầm rồi
Mộ anh ấy ở bên tay trái
Chỉ một vòng hoa chị mang từ quê lại
Hoa viếng mộ bên này đã có chúng tôi!
- Chị hiểu ý em rồi
Xin cho chị đặt hoa bên mộ đó
Cả cánh rừng chỉ có hai ngôi mộ
Viếng mộ anh có chị đến đây rồi.
(Viếng chồng – Trần Ninh Hồ)
------------------- HẾT -------------------
PHÒNG GD&ĐT
ANH SƠN
HDC ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH LỚP 9
Môn thi: Ngữ văn
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu
Đáp án
Điểm
1
4.0
a. Về kỹ năng:
- Biết cách làm kiểu bài Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện.
- Có thể trình bày thành đoạn văn hoặc bài văn sao cho đủ luận điểm, rõ ràng, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát, logic.
b. Về kiến thức.
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý cơ bản sau:
- Dẫn dắt, giới thiệu được nhân vật ông giáo trong tác phẩm.
0,5
- Làm rõ được cách nhìn nhận về con người của nhân vật ông giáo:
Đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, tin yêu.
- Bài học cuộc sống rút ra từ hình tượng nhân vật ông giáo.
+ Cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về con người.
+ Phải có tấm lòng đồng cảm, chia sẻ, yêu thương.
2.5
1.0
2
8.0
a. Về kỹ năng:
- Viết được bài văn nghị luận văn học có bố cục 3 phần, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc, lập luận thuyết phục.
- Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả.
b. Về kiến thức:
Bài làm có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Ý 1. Cảnh vật trong thơ Nguyễn Du luôn vận động chứ không tĩnh tại:
- Khi tả cảnh Nguyễn Du có khả năng biểu đạt độc đáo, luôn nhìn cảnh vật trong sự vận động theo thời gian và tâm trạng nhân vật; cảnh luôn gắn bó với con người.
- Sự vận động của cảnh vật trong “Cảnh ngày xuân”:
+ Cảnh ngày xuân tươi sáng, trong trẻo, tinh khôi, mới mẻ, tràn đầy sức sống (dẫn chứng).
+ Cảnh thiên nhiên ngày xuân về chiều mênh mang nhạt dần … (dẫn chứng)
- Sự vận động của cảnh vật trong “Kiều ở lầu Ngưng Bích”:
+ Thiên nhiên được nhìn qua tâm trạng của một kẻ cô đơn, cô độc nên cảnh vật có vẻ đẹp hoang vắng, mênh mông, rợn ngợp (6 câu đầu).
+ Về sau, thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích được gợi tả với những cảnh vật cụ thể từ xa đến gần, từ đậm sang nhạt, từ tĩnh sang động … (8 câu cuối).
Ý 2. Sự vận động tâm trạng của nhân vật trong thơ Nguyễn Du.
- Trong “Cảnh ngày xuân”.
+ Trước bức tranh thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp, lòng người cũng nô nức, vui tươi, hạnh phúc, hào hứng, hoà trong không khí của lễ hội. (dẫn chứng)
+ Khi lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần, tâm trạng con người cũng thay đổi, một chút nao nao, lưu luyến … (dẫn chứng).
- Trong “Kiều ở lầu Ngưng Bích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)