ĐỀ THI HSG VĂN 8 CẤP HUYỆN
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy |
Ngày 11/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG VĂN 8 CẤP HUYỆN thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN THI: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1 (4.0 điểm) a. Cho đoạn thơ sau:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
(Qua Đèo Ngang / Bà Huyện Thanh Quan)
Trong các từ in đậm trên, từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng hình? Các từ này có tác dụng gì trong việc gợi tả cảnh vật Đèo Ngang lúc chiều tà.
b. Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của câu nghi vấn trong khổ thơ sau:
Năm nay đào lại nở/ Không thấy ông đồ xưa,
Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
(Ông đồ / Vũ Đình Liên)
Câu 2 (6.0 điểm)
“Phải bé lại, lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng”.
a. Câu văn trên là lời của nhân vật nào? trong tác phẩm nào? của ai?
b. Qua câu văn trên, em cảm nhận được gì ở tâm trạng, tình cảm của nhân vật dành cho mẹ? (Trả lời ngắn gọn, không phân tích).
c. Từ ý nghĩa của câu văn trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng từ 10 – 20 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ đối với tuổi thơ của mỗi con người.
Câu 3 (10 điểm)
Trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, nhân vật ông giáo đã từng có lúc thất vọng thốt lên “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…” nhưng cuối cùng, ông giáo đã vỡ lẽ nhận ra “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.
Điều gì khiến ông giáo từng thất vọng rồi vỡ lẽ như vậy và điều đó có ý nghĩa gì?
Phân tích nhân vật Lão Hạc để trả lời câu hỏi trên.
--------------------------------------------- Hết -------------------------------------------
I. Đáp án và thang điểm
Câu
Ý
Yêu cầu
Điểm
1
a
- Từ tượng hình: lom khom, lác đác. Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
- Tác dụng: gợi cảnh Đèo Ngang vắng vẻ, hoang sơ, hiu hắt buồn lúc chiều tà.
1
1
b
- Câu nghi vấn: “Hồn ở đâu bây giờ?”
- Giá trị biểu đạt: là câu hỏi nhưng mục đích chủ yếu là bộc lộ cảm xúc tiếc nuối, bâng khuâng vì sự vắng bóng của một lớp người, sự tàn lụi của một phong tục, một truyền thống văn hóa từng gắn bó lâu đời với dân tộc.
1
1
2
a
Câu văn được trích là lời của nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyễn Hồng.
1
b
Câu văn thể hiện tâm trạng vui mừng, xúc động mãnh liệt và tình cảm yêu thương tha thiết của nhân vật với người mẹ bất hạnh.
1
c
* Về kỹ năng:
- Biết cách viết một đoạn văn nghị luận, văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, viết có cảm xúc.
- Viết đúng hình thức, quy cách của một đoạn văn; đúng yêu cầu về dung lượng đã cho trong đề bài.
* Về nội dung: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách nhưng dù theo cách nào thì các câu trong đoạn văn đều phải liên kết, thống nhất xoay quanh chủ đề: vai trò của người mẹ với tuổi thơ của mỗi người. Dưới đây là một số gợi ý định hướng chấm bài:
- Tâm tư tình cảm của nhân vật bé Hồng trong câu văn đã nói lên vai trò to lớn của người mẹ với mỗi người, nhất là với tuổi thơ.
- Vai trò của người mẹ với tuổi thơ của mỗi con người.
1
3
3
a
Về kỹ năng
- Biết cách viết bài văn phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự theo định hướng (Phân tích nhân vật Lão Hạc theo hướng chú trọng, lí giải vấn đề đặt ra trong đề bài).
- Văn phong trong sáng, bố cục bài viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, biết chọn lựa những chi tiết đặc sắc để bình.
b
Về kiến thức
* Mở bài: giới thiệu được tác giả, tác phẩm và nhân vật Lão
MÔN THI: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1 (4.0 điểm) a. Cho đoạn thơ sau:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
(Qua Đèo Ngang / Bà Huyện Thanh Quan)
Trong các từ in đậm trên, từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng hình? Các từ này có tác dụng gì trong việc gợi tả cảnh vật Đèo Ngang lúc chiều tà.
b. Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của câu nghi vấn trong khổ thơ sau:
Năm nay đào lại nở/ Không thấy ông đồ xưa,
Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
(Ông đồ / Vũ Đình Liên)
Câu 2 (6.0 điểm)
“Phải bé lại, lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng”.
a. Câu văn trên là lời của nhân vật nào? trong tác phẩm nào? của ai?
b. Qua câu văn trên, em cảm nhận được gì ở tâm trạng, tình cảm của nhân vật dành cho mẹ? (Trả lời ngắn gọn, không phân tích).
c. Từ ý nghĩa của câu văn trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng từ 10 – 20 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ đối với tuổi thơ của mỗi con người.
Câu 3 (10 điểm)
Trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, nhân vật ông giáo đã từng có lúc thất vọng thốt lên “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…” nhưng cuối cùng, ông giáo đã vỡ lẽ nhận ra “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.
Điều gì khiến ông giáo từng thất vọng rồi vỡ lẽ như vậy và điều đó có ý nghĩa gì?
Phân tích nhân vật Lão Hạc để trả lời câu hỏi trên.
--------------------------------------------- Hết -------------------------------------------
I. Đáp án và thang điểm
Câu
Ý
Yêu cầu
Điểm
1
a
- Từ tượng hình: lom khom, lác đác. Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
- Tác dụng: gợi cảnh Đèo Ngang vắng vẻ, hoang sơ, hiu hắt buồn lúc chiều tà.
1
1
b
- Câu nghi vấn: “Hồn ở đâu bây giờ?”
- Giá trị biểu đạt: là câu hỏi nhưng mục đích chủ yếu là bộc lộ cảm xúc tiếc nuối, bâng khuâng vì sự vắng bóng của một lớp người, sự tàn lụi của một phong tục, một truyền thống văn hóa từng gắn bó lâu đời với dân tộc.
1
1
2
a
Câu văn được trích là lời của nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyễn Hồng.
1
b
Câu văn thể hiện tâm trạng vui mừng, xúc động mãnh liệt và tình cảm yêu thương tha thiết của nhân vật với người mẹ bất hạnh.
1
c
* Về kỹ năng:
- Biết cách viết một đoạn văn nghị luận, văn phong trong sáng, lập luận chặt chẽ, viết có cảm xúc.
- Viết đúng hình thức, quy cách của một đoạn văn; đúng yêu cầu về dung lượng đã cho trong đề bài.
* Về nội dung: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách nhưng dù theo cách nào thì các câu trong đoạn văn đều phải liên kết, thống nhất xoay quanh chủ đề: vai trò của người mẹ với tuổi thơ của mỗi người. Dưới đây là một số gợi ý định hướng chấm bài:
- Tâm tư tình cảm của nhân vật bé Hồng trong câu văn đã nói lên vai trò to lớn của người mẹ với mỗi người, nhất là với tuổi thơ.
- Vai trò của người mẹ với tuổi thơ của mỗi con người.
1
3
3
a
Về kỹ năng
- Biết cách viết bài văn phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự theo định hướng (Phân tích nhân vật Lão Hạc theo hướng chú trọng, lí giải vấn đề đặt ra trong đề bài).
- Văn phong trong sáng, bố cục bài viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, biết chọn lựa những chi tiết đặc sắc để bình.
b
Về kiến thức
* Mở bài: giới thiệu được tác giả, tác phẩm và nhân vật Lão
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)