Đề thi HSG văn 8
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hà |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN
Năm học 2010 - 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang )
A- HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm một cách khoa học, chính xác, khách quan.
- Bài làm được đánh giá trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt đánh giá cao những bài làm thể hiện rõ tố chất của một học sinh giỏi: sáng tạo, có phong cách, có giọng điệu riêng.
- Tổng điểm toàn bài là 10, chiết đến 0,25 điểm.
B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Câu 1 ( 3.0 điểm ):
Cần chỉ ra được:
Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu đã cho. Cụ thể:
a)
Câu: Than ôi!
=> Câu cảm thán => 0.25 điểm
=> Bộc lộ cảm xúc => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp => 0.25 điểm.
Câu: Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Câu nghi vấn => 0.25 điểm
=> Bộc lộ cảm xúc => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu gián tiếp => 0.25 điểm.
b) Câu: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
=> Câu trần thuật => 0.25 điểm
=> Trình bày ( miêu tả) => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp => 0.25 điểm.
c) Câu: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
=> Câu cầu khiến => 0.25 điểm
=> Điều khiển ( cầu khiến, ra lệnh) => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp => 0.25 điểm.
Câu 2 ( 3.0 điểm ):
a) Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:
- Về kiến thức:
Trình bày cảm nhận về nội dung đoạn văn của Nam Cao. Thí sinh có thể có những cảm nhận khác nhau nhưng phải bám sát nội dung đoạn văn đã cho để trình bày. Sau đây là một số gợi ý:
+ Là suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thái độ sống, về cách nhìn đối với con người, đặc biệt là người nghèo khổ.
+ Nam Cao đã đặt ra vấn đề về sự thấu hiểu, trân trọng, nâng niu và đồng cảm đối với những người nghèo khổ…
+ Mang đậm tính triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa…
+ Thể hiện rõ thái độ, tấm lòng của nhà văn Nam Cao…
Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục và biết đặt đoạn văn trong mối quan hệ với chỉnh thể nghệ thuật của cả truyện ngắn Lão Hạc để trình bày.
- Về kỹ năng:
+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu, chính tả đúng.
b) Biểu điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm
- Triển khai được luận điểm nhưng khả năng lập luận còn hạn chế => 2.0 điểm
- Nội dung đoạn văn sơ sài, còn mắc lỗi nhiều về kỹ năng => 1.0 điểm
Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Câu 3 ( 4.0 điểm):
a) Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:
- Về kiến thức: Đây là một đề nghị luận có tính chất tương đối mở. Vì thế, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm miễn là đáp ứng yêu cầu của đề.
* Có thể thí sinh trình bày theo các luận điểm:
+ Hiểu biết của bản thân về khiêm tốn.
+ Biểu hiện của khiêm tốn và con người khiêm tốn.
+ Vai trò của đức tính khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người.
+ Bài học rút ra cho bản thân.
* Cũng có thể từ một câu chuyện trong cuộc sống mà đưa ra những lập luận về khiêm tốn, vai trò của khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân. ..
* Cũng có thể thí sinh sẽ lựa chọn những cách lập luận khác.
- Về kỹ năng:
KỲ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN
Năm học 2010 - 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang )
A- HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm một cách khoa học, chính xác, khách quan.
- Bài làm được đánh giá trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt đánh giá cao những bài làm thể hiện rõ tố chất của một học sinh giỏi: sáng tạo, có phong cách, có giọng điệu riêng.
- Tổng điểm toàn bài là 10, chiết đến 0,25 điểm.
B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Câu 1 ( 3.0 điểm ):
Cần chỉ ra được:
Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu đã cho. Cụ thể:
a)
Câu: Than ôi!
=> Câu cảm thán => 0.25 điểm
=> Bộc lộ cảm xúc => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp => 0.25 điểm.
Câu: Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Câu nghi vấn => 0.25 điểm
=> Bộc lộ cảm xúc => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu gián tiếp => 0.25 điểm.
b) Câu: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
=> Câu trần thuật => 0.25 điểm
=> Trình bày ( miêu tả) => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp => 0.25 điểm.
c) Câu: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
=> Câu cầu khiến => 0.25 điểm
=> Điều khiển ( cầu khiến, ra lệnh) => 0.25 điểm
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp => 0.25 điểm.
Câu 2 ( 3.0 điểm ):
a) Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:
- Về kiến thức:
Trình bày cảm nhận về nội dung đoạn văn của Nam Cao. Thí sinh có thể có những cảm nhận khác nhau nhưng phải bám sát nội dung đoạn văn đã cho để trình bày. Sau đây là một số gợi ý:
+ Là suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thái độ sống, về cách nhìn đối với con người, đặc biệt là người nghèo khổ.
+ Nam Cao đã đặt ra vấn đề về sự thấu hiểu, trân trọng, nâng niu và đồng cảm đối với những người nghèo khổ…
+ Mang đậm tính triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa…
+ Thể hiện rõ thái độ, tấm lòng của nhà văn Nam Cao…
Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục và biết đặt đoạn văn trong mối quan hệ với chỉnh thể nghệ thuật của cả truyện ngắn Lão Hạc để trình bày.
- Về kỹ năng:
+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu, chính tả đúng.
b) Biểu điểm:
- Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm
- Triển khai được luận điểm nhưng khả năng lập luận còn hạn chế => 2.0 điểm
- Nội dung đoạn văn sơ sài, còn mắc lỗi nhiều về kỹ năng => 1.0 điểm
Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Câu 3 ( 4.0 điểm):
a) Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:
- Về kiến thức: Đây là một đề nghị luận có tính chất tương đối mở. Vì thế, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm miễn là đáp ứng yêu cầu của đề.
* Có thể thí sinh trình bày theo các luận điểm:
+ Hiểu biết của bản thân về khiêm tốn.
+ Biểu hiện của khiêm tốn và con người khiêm tốn.
+ Vai trò của đức tính khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người.
+ Bài học rút ra cho bản thân.
* Cũng có thể từ một câu chuyện trong cuộc sống mà đưa ra những lập luận về khiêm tốn, vai trò của khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân. ..
* Cũng có thể thí sinh sẽ lựa chọn những cách lập luận khác.
- Về kỹ năng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Hà
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)