Đề thi HSG tỉnh DăkLăk 2012

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hà | Ngày 14/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG tỉnh DăkLăk 2012 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐẮK LẮK
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: VẬT LÍ – LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20/03/2012


Bài 1: (5 điểm)
Một ôtô đang chuyển động trên đường thẳng AC theo hưpứng từ A
đi về phía C với vận tốc v1 = 10m/s, một người đứng tại B cách mép
đường một khoảng h = BH = 50m. Khi khoảng cách giữa người và ôtô
là AB = a = 200m thì người đó bắt đầu chạy ra đón ôtô (coi ôtô và
người đều chuyển động đều).
1) Nếu người chạy từ B đến H, hỏi phải chạy với vận tốc v2 bằng
bao nhiêu để kịp đón ôtô? (hình 1).
2) Tìm vận tốc tối thiểu và hướng chạy của người đó để đón được ôtô
Bài 2: (5 điểm)
Thả một miếng đồng có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1 = 9620C vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt lên tới 800C. Cho nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và của nước lần lượt là c1 = 400J/(kg.K), D1 = 8900kg/m3; c2 = 4200J/(kg.K), D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi và nhiệt độ sôi của nước lần lượt là L = 2440720 J/kg, t0 = 1000C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường.
Xác định khối lượng đồng m1.
2) Sau đó thả thêm một miếng đồng có khối lượng m3 = 0,365kg cũng ở nhiệt độ t1 = 9620C vào nhiệt lượng kế trên. Xác định độ dâng lên của nước trong nhiệt lượng kế so với lúc chưa thả miếng đồng m3 vào sau khi lập lại cân bằng nhiệt.
Bài 3: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Điện trở R = 5,25Ω; đèn Đ ghi 3V – 3W.
Biến trở MN là đoạn dây đồng chất, tiết diện đều có điện trở là
RMN = 20Ω. Vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế và dây nối có điện
trở không đáng kể, bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Đặt
vào hai đầu dây AB một hiệu điện thế UAB không đổi UAB = 12V.
1) Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường, lúc đó số
chỉ của ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu?
2) Cho con chạy C của biến trở di chuyển, xác định giá trị lớn nhất mà vôn kế đo được.
Bài 4: (4 điểm)
Một vật nhỏ có dạng một đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính.
Hãy vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính và chứng minh công thức: .
Cho f = 20cm, ảnh A’B’ là ảnh thật lớn hơn vật cách vâti 90cm. Tìm vị trí của vật và ảnh.
2) Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật ra xa thấu kính (theo phương trục chính) thì ảnh di chuyển như thế nào? Khi vật ở rất xa thì ảnh ở đâu? Vẽ ảnh trong trường hợp này.
Bài 5: (2 điểm)
Trong phòng thí nghiệm có một số điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0 = 2Ω. Hãy thiết kế mạch điện với số điện trở ít nhất để có điện trở tương đương R = 1,25Ω.


Bài 5: (2 điểm)
Vì R0 > R nên không thể mắc R0 nối tiếp với các điện trở còn lại
( Mắc R0 song song với nhóm các điện trở còn lại là Rtđ1.
Theo bài ra ta có Rtđ1= Ω
Do Rtđ1= R0 ( phải mắc R0 nối tiếp với Rtđ2
( Rtđ2 = Rtđ1- R0 = 2 = Ω
Do Rtđ2 = < R0 ( phải mắc R0 song song với Rtđ3
( ( ( Rtđ3 = 4Ω = 2R0
( Rtđ3 là điện trở tương đương của hai điện trở R0 mắc nối tiếp
Ta có mạch điện 5 điện trở R0 mắc: 




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hà
Dung lượng: 71,00KB| Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)