đê thi hsg thanh chuong
Chia sẻ bởi Phạm Văn Canh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: đê thi hsg thanh chuong thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
```ĐỀ LUYỆN TẬP 24
Bài 1 Một miếng thép có khối lượng 1kg được nung nóng đến 6000C rồi đặt trong 1 cốc cách nhiệt.Ta rót 200g nước có nhiệt độ ban đầu 200C lên miếng thép.Tính nhiệt độ sau cùng của nước trong trường hợp:
Nước được rót rất chậm.
Nước được rót rất nhanh
Cho nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, của nước là 4200j/kg.K, nhiệt hoá hơi của nước là 2300000j/kg.Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho cốc, cho không khí và cho hơi nước.Coi sự cân bằng nhiệt xảy ra tức thời.
Bài 2:
Cho hệ thống cân bằng như hình vẽ 1. Thanh AB quay quanh bản lề tại A ( trọng lượng thanh AB coi không đáng kể). Đầu B được nối với sợi dây, vắt qua ròng rọc, nối với vật m1 có khối lượng 100kg. Biết AO = 3m, OB = 6m, DC = 3m, DE = 5m. Dây song song với mặt phẳng nghiêng, ma sát không đáng kể.
a) Tính khối lượng vật m2.
b) Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏ qua, ma sát ở ròng rọc vẫn bỏ qua. Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó người ta phải thay vật m2 bằng vật m3 có khối lượng bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng? Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
Bài 3: Một thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự 15 cm và một thấu kính phân kỳ (O2) có tiêu cự 20 cm đặt cùng trục chính và cách nhau một khoảng 7,5 cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính, trước thấu kính hội tụ (O1) và cách thấu kính (O1) một khoảng 45 cm. Vẽ ảnh S2 của điểm sáng S qua hệ hai thấu kính. Ảnh S2 là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao? Dùng kiến thức hình học xác định vị trí của ảnh S2.
Bài 4: Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên 1 dao cứng tại O, đầu B được treo bằng 1 sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R (ván quay được quanh O).Một người có khối lượng 60kg đứng trên tấm ván
Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = 2/3 OB (Hình 1)
Tiếp theo thay ròng rọc cố định R bằng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI = 1/2 OB (Hình 2)
Sau cùng palăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI = 1/2 OB (Hình 3)
Hỏi trong mỗi trường hợp a), b), c) người đó phải tác dụng vào dây 1 lực F bằng bao nhiêu để tấm ván nằm ngang thăng bằng?Tính lực F/ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp (bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Bài 5 : (1,0 điểm)
Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.
a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó.
b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ?
Câu 1. (3,0 điểm) Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lượng bằng nhau được làm từ cùng một loại vật liệu. Đường kính dây thứ nhất bằng 2 lần đường kính dây thứ hai. Biết dây thứ nhất có điện trở R1 = 4(. Xác định điện trở tương đương của hai dây dẫn trên khi chúng mắc song song với nhau.
Câu 2. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: (hình 1)
UAB = U = 6V; R1 = 5,5(; R2 = 3(; R là một biến trở.
1. Khi R = 3,5(, tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM.
2. Với giá trị nào của biến trở
Bài 1 Một miếng thép có khối lượng 1kg được nung nóng đến 6000C rồi đặt trong 1 cốc cách nhiệt.Ta rót 200g nước có nhiệt độ ban đầu 200C lên miếng thép.Tính nhiệt độ sau cùng của nước trong trường hợp:
Nước được rót rất chậm.
Nước được rót rất nhanh
Cho nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, của nước là 4200j/kg.K, nhiệt hoá hơi của nước là 2300000j/kg.Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho cốc, cho không khí và cho hơi nước.Coi sự cân bằng nhiệt xảy ra tức thời.
Bài 2:
Cho hệ thống cân bằng như hình vẽ 1. Thanh AB quay quanh bản lề tại A ( trọng lượng thanh AB coi không đáng kể). Đầu B được nối với sợi dây, vắt qua ròng rọc, nối với vật m1 có khối lượng 100kg. Biết AO = 3m, OB = 6m, DC = 3m, DE = 5m. Dây song song với mặt phẳng nghiêng, ma sát không đáng kể.
a) Tính khối lượng vật m2.
b) Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏ qua, ma sát ở ròng rọc vẫn bỏ qua. Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó người ta phải thay vật m2 bằng vật m3 có khối lượng bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng? Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
Bài 3: Một thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự 15 cm và một thấu kính phân kỳ (O2) có tiêu cự 20 cm đặt cùng trục chính và cách nhau một khoảng 7,5 cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính, trước thấu kính hội tụ (O1) và cách thấu kính (O1) một khoảng 45 cm. Vẽ ảnh S2 của điểm sáng S qua hệ hai thấu kính. Ảnh S2 là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao? Dùng kiến thức hình học xác định vị trí của ảnh S2.
Bài 4: Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên 1 dao cứng tại O, đầu B được treo bằng 1 sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R (ván quay được quanh O).Một người có khối lượng 60kg đứng trên tấm ván
Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = 2/3 OB (Hình 1)
Tiếp theo thay ròng rọc cố định R bằng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI = 1/2 OB (Hình 2)
Sau cùng palăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI = 1/2 OB (Hình 3)
Hỏi trong mỗi trường hợp a), b), c) người đó phải tác dụng vào dây 1 lực F bằng bao nhiêu để tấm ván nằm ngang thăng bằng?Tính lực F/ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp (bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc)
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Bài 5 : (1,0 điểm)
Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V.
a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó.
b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ?
Câu 1. (3,0 điểm) Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lượng bằng nhau được làm từ cùng một loại vật liệu. Đường kính dây thứ nhất bằng 2 lần đường kính dây thứ hai. Biết dây thứ nhất có điện trở R1 = 4(. Xác định điện trở tương đương của hai dây dẫn trên khi chúng mắc song song với nhau.
Câu 2. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: (hình 1)
UAB = U = 6V; R1 = 5,5(; R2 = 3(; R là một biến trở.
1. Khi R = 3,5(, tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM.
2. Với giá trị nào của biến trở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Canh
Dung lượng: 607,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)