đề thi hsg tham khảo
Chia sẻ bởi khai tâm |
Ngày 15/10/2018 |
104
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg tham khảo thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
Câu 1:
a/ Không dùng một hoá chất nào khác hãy phân biệt: NaHCO3, NaCl, Na2CO3 và CaCl2
b/ nêu hiện tượng của các thí nghiệm sau, viết phương trình ( nếu có ):
Cho Na vào dd CuSO4
Cho Cu vào dd FeCl3
Câu 2:
Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m, V.
Câu 3:
Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Câu 4:
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam bột sắt oxyt (FexOy) nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1(l) dung dịch Ba(OH)2 0,1(M) thu được 9,85(g) kết tủa. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V(l) dung dịch HCl 2M (có dư ) thì thu được một dung dịch , sau khi cô cạn thu được 12,7(g) muối khan.
Xác định công thức sắt oxyt.
Tính m.
Tính V, biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Câu 5:
Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn.
Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
ĐỀ 2
Câu 1: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:
X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
X3 + X4 + X5 HCl + H2SO4
A1 + A2 (dư) SO2 + H2O
Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca3(PO4)2 + H2O
D1 + D2 + D3 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 dư G1 + G2 + G3
Al2O3 + KHSO4 L1 + L2 + L3
Câu 2:
Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí Hiđro, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,24 lít.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên.
Câu 3:
Cho 18,6(g) hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500(ml) dung dịch HCl khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thì thu được 34,575(g) chất rắn. Lặp lại thí nghiệm trên với 800(ml) dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9(g) chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 4:
Cho 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 gam khí H2 và 0,64 gam chất rắn không tan.
a. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp trên?
b. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch?
Câu 5:
Một thanh kim loại M(II) được nhúng vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M . Sau khi lấy thanh kim loại M ra và cân lại thấy khối lượng của thanh tăng 1,6g ,nồng độ của dd CuSO4 giảm còn bằng 0,3 M .
Xác định kim loại M?
Lấy thanh kim loại M có khối lượng ban đầu là 8,4 g nhúng vào 1lit
Câu 1:
a/ Không dùng một hoá chất nào khác hãy phân biệt: NaHCO3, NaCl, Na2CO3 và CaCl2
b/ nêu hiện tượng của các thí nghiệm sau, viết phương trình ( nếu có ):
Cho Na vào dd CuSO4
Cho Cu vào dd FeCl3
Câu 2:
Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m, V.
Câu 3:
Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
Câu 4:
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam bột sắt oxyt (FexOy) nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1(l) dung dịch Ba(OH)2 0,1(M) thu được 9,85(g) kết tủa. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V(l) dung dịch HCl 2M (có dư ) thì thu được một dung dịch , sau khi cô cạn thu được 12,7(g) muối khan.
Xác định công thức sắt oxyt.
Tính m.
Tính V, biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Câu 5:
Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn.
Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
ĐỀ 2
Câu 1: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:
X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
X3 + X4 + X5 HCl + H2SO4
A1 + A2 (dư) SO2 + H2O
Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca3(PO4)2 + H2O
D1 + D2 + D3 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 dư G1 + G2 + G3
Al2O3 + KHSO4 L1 + L2 + L3
Câu 2:
Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí Hiđro, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,24 lít.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên.
Câu 3:
Cho 18,6(g) hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500(ml) dung dịch HCl khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thì thu được 34,575(g) chất rắn. Lặp lại thí nghiệm trên với 800(ml) dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9(g) chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 4:
Cho 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 gam khí H2 và 0,64 gam chất rắn không tan.
a. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp trên?
b. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch?
Câu 5:
Một thanh kim loại M(II) được nhúng vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M . Sau khi lấy thanh kim loại M ra và cân lại thấy khối lượng của thanh tăng 1,6g ,nồng độ của dd CuSO4 giảm còn bằng 0,3 M .
Xác định kim loại M?
Lấy thanh kim loại M có khối lượng ban đầu là 8,4 g nhúng vào 1lit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: khai tâm
Dung lượng: 51,51KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)