De thi HSG Su lơp 9
Chia sẻ bởi Đặng Đình Thống |
Ngày 16/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG Su lơp 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN EAKAR ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN – NĂM HỌC 2007 – 2008
TRƯỜNG THCS MÔN THI : LỊCH SỬ– LỚP 9
---(--- Thời gian: 180 phút( không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (3đ) Trong phong trào đấu tranh của công nhân thế giới từ thế kỷ XIX đến năm 1943 có nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời đóng vai trò lãnh đạo. Em hãy nêu tên, hoạt động và vai trò của các tổ chức quốc tế đó?
Câu 2: (3đ) Tại sao nói cách mạng kỹ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay được gọi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật? Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này đã và đang có những tác động như thế nào đối với đời sống con người?
Câu 3: (2đ) Em hãy cho biết mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cảu ASEAN? Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “ Một chương trình mới đã mở ra trang lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
Câu 4: (2đ) Em hãy chép lại bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, cho biết hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của bài thơ đó.
Câu 5: (3đ) Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc hình thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
Câu 6: (2đ) Con đường tìm ra chân lý của Nguyễn Ái Quốc có gì là độc đáo khác với con đường truyền thống của lớp người trước.
Câu 7: (2đ)
Luận cương chính trị 10. 1930 của Đảng công sản Đông Dương xác định: Động lực chính của Cách Mạng Tư Sản dân quyền là Vô Sản và nông dân, trong đó giai cấp Vô sản (công nhân) là giai cấp lãnh đạo. Theo em vì sao giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách Mạng?
Câu 8: (3đ) Hoàn thành thông tin trong bảng thống kê sau:
Triều Đại
Thời gian
Quốc Hiệu
Đóng Đô
Vua Hùng
(Hùng Vương)
Lý Bí
(Lý Nam Đế)
Đinh Bộ Lĩnh
(Đinh Tiên Hoàng)
Triều Lý
(Lý Công Uẩn)
Hồ Quý Ly
Nguyễn Ánh
(Gia Long)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
LỚP:9 – NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN: LỊCH SỬ
Câu 1:(3đ)
Các tổ chức quốc tế được thành lập đóng vai trò lãnh đạo trong phong trào công nhân và cách mạng thế giới là: Quốc tế thứ I, Quốc tế thứ II, Quốc tế thứ III ( Quốc tế cộng sản) (0,5đ)
Quốc tế thứ I( 1864- 1870)
+ Hoạt động:
Ngày 28.9.1864 Hội Liên Hiệp quốc tế được thành lập ở Luân Đôn ( Gọi tắt là Quốc tế thứ I). Các Mác là người lãnh đạo chính của quốc tế, là linh hồn của Quốc tế thứ I. Năm 1870 Quốc tế thứ I gải tán. (0,25đ)
+ Vai trò: Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tế thứ I vừa truyền bá học thuyết Mác vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân Quốc tế phát triển. (0,25đ)
Quốc tế thứ II( 1889- 1914)
+ Hoạt động: Chia làm 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Từ 1889- 1895 dưới sự lãnh đạo của Ăng- Ghen đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. (0,25đ)
- Giai đoạn 2: Năm 1895- 1914 sau khi Ăng- Ghen qua đời nội bộ quốc tế bị phân hoá, các Đảng trong quốc tế xa rời đường lối đấu tranh, thoả hiệp với giai cấp Tư sản. Đến năm 1914 Quốc tế thứ II tan rã. (0,25đ)
+ Vai trò: Quốc tế thứ II đã đưa ra những Nghị quyết quan trọng đó là: Sự cần thiết phải thành lập một chính Đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước, đấu tranh giành chính quyền và đòi ngày làm 8 giờ, lấy 1/5 hàng năm làm ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản
thế giới. (0,5đ)
Quốc tế thứ III ( Quốc tế Cộng sản) 1919- 1943
+ Hoạt động: Ngày 2.3.1919 Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản khai mạc tại Mat- xcơ- va, Quốc tế Cộng sản trở thành 1 tổ chức cách mạng của giai cấp cô sản và
TRƯỜNG THCS MÔN THI : LỊCH SỬ– LỚP 9
---(--- Thời gian: 180 phút( không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (3đ) Trong phong trào đấu tranh của công nhân thế giới từ thế kỷ XIX đến năm 1943 có nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời đóng vai trò lãnh đạo. Em hãy nêu tên, hoạt động và vai trò của các tổ chức quốc tế đó?
Câu 2: (3đ) Tại sao nói cách mạng kỹ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay được gọi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật? Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này đã và đang có những tác động như thế nào đối với đời sống con người?
Câu 3: (2đ) Em hãy cho biết mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cảu ASEAN? Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, “ Một chương trình mới đã mở ra trang lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
Câu 4: (2đ) Em hãy chép lại bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, cho biết hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của bài thơ đó.
Câu 5: (3đ) Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc hình thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
Câu 6: (2đ) Con đường tìm ra chân lý của Nguyễn Ái Quốc có gì là độc đáo khác với con đường truyền thống của lớp người trước.
Câu 7: (2đ)
Luận cương chính trị 10. 1930 của Đảng công sản Đông Dương xác định: Động lực chính của Cách Mạng Tư Sản dân quyền là Vô Sản và nông dân, trong đó giai cấp Vô sản (công nhân) là giai cấp lãnh đạo. Theo em vì sao giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách Mạng?
Câu 8: (3đ) Hoàn thành thông tin trong bảng thống kê sau:
Triều Đại
Thời gian
Quốc Hiệu
Đóng Đô
Vua Hùng
(Hùng Vương)
Lý Bí
(Lý Nam Đế)
Đinh Bộ Lĩnh
(Đinh Tiên Hoàng)
Triều Lý
(Lý Công Uẩn)
Hồ Quý Ly
Nguyễn Ánh
(Gia Long)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
LỚP:9 – NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN: LỊCH SỬ
Câu 1:(3đ)
Các tổ chức quốc tế được thành lập đóng vai trò lãnh đạo trong phong trào công nhân và cách mạng thế giới là: Quốc tế thứ I, Quốc tế thứ II, Quốc tế thứ III ( Quốc tế cộng sản) (0,5đ)
Quốc tế thứ I( 1864- 1870)
+ Hoạt động:
Ngày 28.9.1864 Hội Liên Hiệp quốc tế được thành lập ở Luân Đôn ( Gọi tắt là Quốc tế thứ I). Các Mác là người lãnh đạo chính của quốc tế, là linh hồn của Quốc tế thứ I. Năm 1870 Quốc tế thứ I gải tán. (0,25đ)
+ Vai trò: Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tế thứ I vừa truyền bá học thuyết Mác vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân Quốc tế phát triển. (0,25đ)
Quốc tế thứ II( 1889- 1914)
+ Hoạt động: Chia làm 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Từ 1889- 1895 dưới sự lãnh đạo của Ăng- Ghen đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. (0,25đ)
- Giai đoạn 2: Năm 1895- 1914 sau khi Ăng- Ghen qua đời nội bộ quốc tế bị phân hoá, các Đảng trong quốc tế xa rời đường lối đấu tranh, thoả hiệp với giai cấp Tư sản. Đến năm 1914 Quốc tế thứ II tan rã. (0,25đ)
+ Vai trò: Quốc tế thứ II đã đưa ra những Nghị quyết quan trọng đó là: Sự cần thiết phải thành lập một chính Đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước, đấu tranh giành chính quyền và đòi ngày làm 8 giờ, lấy 1/5 hàng năm làm ngày đoàn kết và biểu dương lực lượng của giai cấp vô sản
thế giới. (0,5đ)
Quốc tế thứ III ( Quốc tế Cộng sản) 1919- 1943
+ Hoạt động: Ngày 2.3.1919 Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản khai mạc tại Mat- xcơ- va, Quốc tế Cộng sản trở thành 1 tổ chức cách mạng của giai cấp cô sản và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đình Thống
Dung lượng: 91,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)