Đề thi HSG Sử 9
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 16/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Sử 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
s
sở gd& ĐT Quảng Ninh
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2006-2007
Môn: lịch sử
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Lịch sử Việt Nam (12 điểm)
Câu 1. (6 điểm)
Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào? Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2. (6 điểm)
Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trên là xu thế tất yếu của Cách mạng Việt Nam và là yêu cầu bức thiết để có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước? Trình bày Hội nghị thành lập Đảng ngày 3.2.1930.
Phần II. Lịch sử thế giới (8 điểm)
Câu 1. (4 điểm)
Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2. (4 điểm)
Nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó. “Chiến tranh lạnh” được tuyên bố chấm dứt vào thời gian nào? Nêu các xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”?
-----------------------------Hết---------------------------
Ubnd thị xã móng cái
Phòng Giáo dục
hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi lớp 9, Năm học 2006-2007
Môn: lịch sử
Phần I: Lịch sử Việt Nam (12 điểm)
câu
nội dung
điểm
1
(6đ)
* Bối cảnh :
- Năm 1920 công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Phong trào đấu tranh của công nhân và các thủy thủ Pháp, Trung Quốc (1921) dội về -> cổ vũ động viên PTCN VN đấu tranh.
- PTĐT của công nhân Việt Nam phát triển mạnh:
+ PT đấu tranh của CN, viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì (1922) đòi nghỉ làm việc một ngày có trả lương; bãi công của công nhân nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo (1924)…
+ Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp PTĐT cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc (8.1925).
=> Chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã phát triển từ tự phát đến tự giác.
* So sánh điểm mới của cuộc đấu tranh Ba Son với PTCNVN…:
+ Phong trào công nhân Việt Nam những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất với hình thức đấu tranh mang tính lẻ tẻ, tự phát. Nhưng đến cuộc bãi công Ba Son đã chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã có những bước phát triển mới vượt bậc.
+ Cuộc bãi công Ba
sở gd& ĐT Quảng Ninh
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2006-2007
Môn: lịch sử
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Phần I. Lịch sử Việt Nam (12 điểm)
Câu 1. (6 điểm)
Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào? Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2. (6 điểm)
Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trên là xu thế tất yếu của Cách mạng Việt Nam và là yêu cầu bức thiết để có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước? Trình bày Hội nghị thành lập Đảng ngày 3.2.1930.
Phần II. Lịch sử thế giới (8 điểm)
Câu 1. (4 điểm)
Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? Hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2. (4 điểm)
Nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” và hậu quả của nó. “Chiến tranh lạnh” được tuyên bố chấm dứt vào thời gian nào? Nêu các xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”?
-----------------------------Hết---------------------------
Ubnd thị xã móng cái
Phòng Giáo dục
hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi lớp 9, Năm học 2006-2007
Môn: lịch sử
Phần I: Lịch sử Việt Nam (12 điểm)
câu
nội dung
điểm
1
(6đ)
* Bối cảnh :
- Năm 1920 công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Phong trào đấu tranh của công nhân và các thủy thủ Pháp, Trung Quốc (1921) dội về -> cổ vũ động viên PTCN VN đấu tranh.
- PTĐT của công nhân Việt Nam phát triển mạnh:
+ PT đấu tranh của CN, viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì (1922) đòi nghỉ làm việc một ngày có trả lương; bãi công của công nhân nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo (1924)…
+ Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp PTĐT cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc (8.1925).
=> Chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã phát triển từ tự phát đến tự giác.
* So sánh điểm mới của cuộc đấu tranh Ba Son với PTCNVN…:
+ Phong trào công nhân Việt Nam những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất với hình thức đấu tranh mang tính lẻ tẻ, tự phát. Nhưng đến cuộc bãi công Ba Son đã chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã có những bước phát triển mới vượt bậc.
+ Cuộc bãi công Ba
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)