Đê thi HSG Sinh học 9 (đề 1) có đáp an
Chia sẻ bởi Nông Chí Hiếu |
Ngày 16/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đê thi HSG Sinh học 9 (đề 1) có đáp an thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9
Môn: Sinh học
Thời gian làm bàI: 150 phút.
Đề 1
Lý thuyết:
Câu 1. (2 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
ý nghĩa của giảm phân là gì?
Câu 2. (2 điểm)
Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc AND?
Câu 3. (1 điểm)
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm ? Cho ví dụ ở người ?
Câu 4. (2 điểm)
Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?
Bài tập: (3 điểm)
Từ một phép lai giữa 2 cây người ta thu được:
120 cây có thân cao, hạt dài.
119 cây có thân cao, hạt tròn.
121 cây có thân thấp, hạt dài.
120 cây có thân thấp, hạt tròn.
Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội.
Hãy giảI thích kết quả để xác định kiểu gen và kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.
biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Sinh học
Đề 1
Lý thuyết.
Câu 1: Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giàm phân.
a) Điểm giống nhau:
- Đều xảy ra các kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. 0,2đ
- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn. 0,2đ
- Đều có sự nhân đôi NST xảy ra ở kì trung gian và thực chất là sự nhân đôi AND 0,2đ
- Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổn định của loài. 0,2đ
b) Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân
Giảm phân
Điểm
Xảy ra ở mô tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai.
Trải qua một lần phân bào.
NST sau khi nhân đôi hình thành từng NST kép sẽ tập trung thnhf một hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
Trải qua một chu kì biến đổi hình thái NST.
Kết quả tạo ra 2 tế bào con từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n giống tế bào mẹ.
- Cơ chế duy trì bộ NST của loàI trong 1 đời cá thể.
Xảy ra tại vùng chín của tế bào sinh dục.
Xảy ra hai lần phân bào liên tiếp: lần phân bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào II là phân bào nguyên phân.
NST sau khi nhân đôi thành từng NST tương đồng kép, tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xít đạo ở kì giữa I theo nhiều kiểu khác nhau.
Trải qua hai chu kì biến đổi hình thái NST nhưng nhân đôI NST chỉ xảy ra một lần ở kì trung gian trước khi bư
Môn: Sinh học
Thời gian làm bàI: 150 phút.
Đề 1
Lý thuyết:
Câu 1. (2 điểm)
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
ý nghĩa của giảm phân là gì?
Câu 2. (2 điểm)
Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc AND?
Câu 3. (1 điểm)
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm ? Cho ví dụ ở người ?
Câu 4. (2 điểm)
Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?
Bài tập: (3 điểm)
Từ một phép lai giữa 2 cây người ta thu được:
120 cây có thân cao, hạt dài.
119 cây có thân cao, hạt tròn.
121 cây có thân thấp, hạt dài.
120 cây có thân thấp, hạt tròn.
Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội.
Hãy giảI thích kết quả để xác định kiểu gen và kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.
biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Sinh học
Đề 1
Lý thuyết.
Câu 1: Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giàm phân.
a) Điểm giống nhau:
- Đều xảy ra các kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. 0,2đ
- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn. 0,2đ
- Đều có sự nhân đôi NST xảy ra ở kì trung gian và thực chất là sự nhân đôi AND 0,2đ
- Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổn định của loài. 0,2đ
b) Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân
Giảm phân
Điểm
Xảy ra ở mô tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai.
Trải qua một lần phân bào.
NST sau khi nhân đôi hình thành từng NST kép sẽ tập trung thnhf một hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
Trải qua một chu kì biến đổi hình thái NST.
Kết quả tạo ra 2 tế bào con từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n giống tế bào mẹ.
- Cơ chế duy trì bộ NST của loàI trong 1 đời cá thể.
Xảy ra tại vùng chín của tế bào sinh dục.
Xảy ra hai lần phân bào liên tiếp: lần phân bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào II là phân bào nguyên phân.
NST sau khi nhân đôi thành từng NST tương đồng kép, tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xít đạo ở kì giữa I theo nhiều kiểu khác nhau.
Trải qua hai chu kì biến đổi hình thái NST nhưng nhân đôI NST chỉ xảy ra một lần ở kì trung gian trước khi bư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Chí Hiếu
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)