Đề thi HSG rất hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảnh |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG rất hay thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ý NGHĨA LỊCH SỬ NGÀY 20-11
Kính thưa các thầy giáo,cô giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Các em học sinh thân mếm!
Hôm nay trong không khí phấn khởi vui mừng kỉ niệm lần thứ 30 ngày nhà giáo việt nam 20/11 thầy và trò nhà trường long trọng tổ chức buổi lễ mít tinh để ôn lại ngày truyền thống của ngành cũng như thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn của các thế hệ học sinh nhà trường. Thay mặt cho Ban Giám hiệu nhà trường tôi xin gửi tới các thầy giáo,cô giáo lời chúc sức khỏe, sự thành đạt và hạnh phúc. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi đạt được kết quả cao trong học tập, chúc cho lễ kỉ niệm của chúng ta hôm nay thành công tốt đẹp.
Kính thưa các thầy giáo, cô giáo Các em học sinh thân mến..
Ngày 20.11 hàng năm, từ lâu đã trở thành ng ày lễ " tôn sư trọng đạo", ngày Nhà giáo Việt Nam, tôn vinh những người thầy, người c ô đ ã v à đang đứng trên bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm người cho bao lớp học trò nối ti ếp nhau.
Ng ày 20.11 ra đ ời t ừ bao gi ờ v à c ó ngu ồn g ốc l ịch s ử nh ư th ế n ào? Ch úng ta c ùng quay ng ư ợc th ời gian tr ở v ề v ới n ăm 1946.
Lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam gắn liền với tổ chức giáo giới của thế giới.Tháng 7/1946 Liên Hiệp Quốc Tế các công Đoàn giáo dục được thành lập viết tắt là Pi Se. Trụ sở đầu tiên của Pi Se đóng tại thủ đô của nước Pháp rồi chuyển sang viên thủ đô cuả nước Áo.
Đến năm 1977 thì đặt tại BecLin thủ đô cộng hòa dân chủ Đức cũ.
Công Đoàn giáo dục Việt Nam được thành lậpvào 22/7/1951 .Mùa xuân năm 1953 Công đoàn Giáo dục Việt Nam cử một đoàn đại biểu do thứ trưởng Bộ Giáo dục Quốc gia Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp Công đoàn giáo dục một số nước vào tổ chức Pi Se đặt tại Viên -thủ đô nước Áo trong đó có công đoàn giáo dục Việt Nam. Như vậy chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập Công Đoàn giáo dục Việt Nam được kết nạp làm thành viên của Pi Se..
Hiện nay Pi Se đã có trên 100 công đoàn giáo dục các nước tham gia với trên 20 triệu công Đoàn viên. Năm 1949 Pi Se đã xây dựng bản hiến chương các nhà giáo trong đó có một số nội dung chủ yếu là:
Đấu tranh chống mọi quan điểm và phương hướng giáo dục lạc hậu, phản động, phản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục tư sản, phong kiến, nhằm xây dựng một nền giáo dục tư sản phong kiến, nhằm xây dựng một nền giáo dục dân chủ và thực sự khoa học.
Đấu tranh thủ tiêu chế độ bạc đãi coi kinh nghề dạy học, bảo vệ những quyền lợi tinh thần vật chất chính đáng của nhà giáo.
Quy định một số điều đối với các nhà giáo đặc biệt là đề cao nghề dạy học và những người làm nghề dạy học nêu cao vai trò và vị trí của người thầy ở mọi xã hội.
Tháng 4 /1954 Công Đoàn của các nhà giáo tiến bộ và cách mạng trên toàn thế giới với nòng cốt là công Đoàn giáo dục của các nước xã hội chủ nghĩa đã thống nhất tham gia bản hiến chương các nhà giáo.
Từ ngày 20-30/5/1957 tại thủ đô Vacxava của Ba Lan hội nghị quốc tế các tổ chức công đoàn giáo dục lần thứ 2 có 57 nước tham gia đã quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày hiến chương quốc tế các nhà giáo.
Với Việt Nam ngày 20/11/1958 lần đầu tiên ngày hiến chương các nhà giáo được tổ chức trên toàn miền Bắc và một số vùng giải phóng ở miền Nam.
Sau giải phóng miền Nam ngày hiến chương các nhà giáo được tổ chức rộng rãi trên cả nước và trở thành ngày giáo giới Việt Nam và các cấp ủy Đảng, chính quyền, cha mẹ học sinh và các em học sinh hết sức quan tâm bằng nhiều hoạt động phong phú. Thể theo nguyện vọng của các nhà giáo chấp nhận đề nghị của Bộ Giáo dục và Công Đoàn giáo dục Việt Nam. Hội đồng Bộ trưởng(nay là chính phủ) đã ra quyết định số 167/HĐBT ngày 28/9/1982 lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam.
Ngày nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức trọng thể tại hội trường Ba Đình và các địa phương đúng vào ngày 20/11/1982. Cũng từ đó hàng năm nhà nước ta lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam để xét tặng các danh hiệu nhà Giáo ưu tú, nhà giáo
Kính thưa các thầy giáo,cô giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Các em học sinh thân mếm!
Hôm nay trong không khí phấn khởi vui mừng kỉ niệm lần thứ 30 ngày nhà giáo việt nam 20/11 thầy và trò nhà trường long trọng tổ chức buổi lễ mít tinh để ôn lại ngày truyền thống của ngành cũng như thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn của các thế hệ học sinh nhà trường. Thay mặt cho Ban Giám hiệu nhà trường tôi xin gửi tới các thầy giáo,cô giáo lời chúc sức khỏe, sự thành đạt và hạnh phúc. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi đạt được kết quả cao trong học tập, chúc cho lễ kỉ niệm của chúng ta hôm nay thành công tốt đẹp.
Kính thưa các thầy giáo, cô giáo Các em học sinh thân mến..
Ngày 20.11 hàng năm, từ lâu đã trở thành ng ày lễ " tôn sư trọng đạo", ngày Nhà giáo Việt Nam, tôn vinh những người thầy, người c ô đ ã v à đang đứng trên bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm người cho bao lớp học trò nối ti ếp nhau.
Ng ày 20.11 ra đ ời t ừ bao gi ờ v à c ó ngu ồn g ốc l ịch s ử nh ư th ế n ào? Ch úng ta c ùng quay ng ư ợc th ời gian tr ở v ề v ới n ăm 1946.
Lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam gắn liền với tổ chức giáo giới của thế giới.Tháng 7/1946 Liên Hiệp Quốc Tế các công Đoàn giáo dục được thành lập viết tắt là Pi Se. Trụ sở đầu tiên của Pi Se đóng tại thủ đô của nước Pháp rồi chuyển sang viên thủ đô cuả nước Áo.
Đến năm 1977 thì đặt tại BecLin thủ đô cộng hòa dân chủ Đức cũ.
Công Đoàn giáo dục Việt Nam được thành lậpvào 22/7/1951 .Mùa xuân năm 1953 Công đoàn Giáo dục Việt Nam cử một đoàn đại biểu do thứ trưởng Bộ Giáo dục Quốc gia Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp Công đoàn giáo dục một số nước vào tổ chức Pi Se đặt tại Viên -thủ đô nước Áo trong đó có công đoàn giáo dục Việt Nam. Như vậy chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập Công Đoàn giáo dục Việt Nam được kết nạp làm thành viên của Pi Se..
Hiện nay Pi Se đã có trên 100 công đoàn giáo dục các nước tham gia với trên 20 triệu công Đoàn viên. Năm 1949 Pi Se đã xây dựng bản hiến chương các nhà giáo trong đó có một số nội dung chủ yếu là:
Đấu tranh chống mọi quan điểm và phương hướng giáo dục lạc hậu, phản động, phản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục tư sản, phong kiến, nhằm xây dựng một nền giáo dục tư sản phong kiến, nhằm xây dựng một nền giáo dục dân chủ và thực sự khoa học.
Đấu tranh thủ tiêu chế độ bạc đãi coi kinh nghề dạy học, bảo vệ những quyền lợi tinh thần vật chất chính đáng của nhà giáo.
Quy định một số điều đối với các nhà giáo đặc biệt là đề cao nghề dạy học và những người làm nghề dạy học nêu cao vai trò và vị trí của người thầy ở mọi xã hội.
Tháng 4 /1954 Công Đoàn của các nhà giáo tiến bộ và cách mạng trên toàn thế giới với nòng cốt là công Đoàn giáo dục của các nước xã hội chủ nghĩa đã thống nhất tham gia bản hiến chương các nhà giáo.
Từ ngày 20-30/5/1957 tại thủ đô Vacxava của Ba Lan hội nghị quốc tế các tổ chức công đoàn giáo dục lần thứ 2 có 57 nước tham gia đã quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày hiến chương quốc tế các nhà giáo.
Với Việt Nam ngày 20/11/1958 lần đầu tiên ngày hiến chương các nhà giáo được tổ chức trên toàn miền Bắc và một số vùng giải phóng ở miền Nam.
Sau giải phóng miền Nam ngày hiến chương các nhà giáo được tổ chức rộng rãi trên cả nước và trở thành ngày giáo giới Việt Nam và các cấp ủy Đảng, chính quyền, cha mẹ học sinh và các em học sinh hết sức quan tâm bằng nhiều hoạt động phong phú. Thể theo nguyện vọng của các nhà giáo chấp nhận đề nghị của Bộ Giáo dục và Công Đoàn giáo dục Việt Nam. Hội đồng Bộ trưởng(nay là chính phủ) đã ra quyết định số 167/HĐBT ngày 28/9/1982 lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam.
Ngày nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức trọng thể tại hội trường Ba Đình và các địa phương đúng vào ngày 20/11/1982. Cũng từ đó hàng năm nhà nước ta lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam để xét tặng các danh hiệu nhà Giáo ưu tú, nhà giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảnh
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)