ĐỀ THI HSG OLYMPIC ĐBSCL MÔN HÓA
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuận |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG OLYMPIC ĐBSCL MÔN HÓA thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Đồng-Tháp
Trường THPT TX Cao-Lãnh
Đề Thi OLYMPIC ĐBSCL 2008
Môn HOÁ
Câu 1 . Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương mặt tâm của các ion Na+ , còn các ion Cl( chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+ , nghĩa là có 1 ion Cl( chiếm tâm của hình lập phương và 12 ion Cl( khác chiếm điểm giữa 12 cạnh của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 , bán kính của ion Cl( là 1,81 . Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol và 35,45 g/mol. Tính :
a) Bán kính của ion Na+ .
b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
Câu 2.
1/.Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch NH4OH 0,3N và dung dịch HCl 0,1N. Tính pH của dung dịch thu được. Cho = 4,75
2/. Tính nồng độ các ion [H+] , [H2PO4–] , [HPO42–] và [PO43–] trong dung dịch H3PO4 0,010M. Biết K1, K2, K3 của H3PO4 tương ứng là 7,1.10–3 ; 6,2.10–8 và 4,4.10–13.
Câu 3.
1/.Một phản ứng hoá học có năng 1ượng hoạt động hoá Eh = 20 kcal/mol. Tính xem tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần, khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 200C lên 470C ?
2/.Ở nhiệt độ xác định và dưới áp suất 1atm, độ phân li của N2O4 thành NO2 là 11%.
a) Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng
b) Độ phân li sẽ thay đổi như thế nào khi áp suất giảm từ 1atm xuống 0,8atm.
c) Để cho độ phân li giảm xuống còn 8% thì phải nén hỗn hợp khí tới áp suất nào ? Kết quả nhận được có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelie không ? Vì sao ?
Câu 4. Phản ứng nhị hợp NO2 :
2NO2 (k) ( N2O4 (k)
Biết (H0S (kcal/mol) : 8,091 2,309
S0 (cal.mol–1.K–1) : 57,2 72,2
– Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở 00C và 1000C. Cho biết chiều tự diễn biến của phản ứng tại những nhiệt độ đó.
– Xác định xem ở nhiệt độ nào thì (G = 0 ? Xác định chiều của phản ứng ở nhiệt độ cao hơn và thấp hơn nhiệt độ đó.
Giả thiết (H và S của các chất thay đổi theo nhiệt độ không đáng kể.
Câu 5
Một khí ( X ) có thể kết hợp với Natri Peoxyt Na2O2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 cho sản phẩm duy nhất là một muối, muối này khi tác dụng với axit giải phóng một khí ( Y ) có đặc tính làm đục nước vôi trong và có tỉ khối đối với H2 là 22 .
1/ Xác định và viết công thức cấu tạo của khí ( X)
2/ Đốt cháy hỗn hợp gồm ( X ) và O2 rồi cho tất cả sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với KOH dư trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao thì được một dung dịch có chứa 2 muối theo tỉ lệ nồng độ mol 2 : 1 . Tính tỉ khối của hỗn hợp khí biết rằng hỗn hợp sau khi đốt cháy không còn Oxi dư và hỗn hợp đầu nhẹ hơn không khí .
3/ Cho biết một phương pháp điều chế khí ( X ) trong công nghiệp và hai ứng dụng quan trọng của nó .
Câu 6:
Cho một miếng đồng kim loại vào hỗn hợp dung dịch gồm CuSO4 0,5M , FeSO4 0,025M , Fe2(SO4)3 0,125M .
Ở 25oC có cân bằng hóa học sau :
Cu(r) + 2Fe3+ ( Cu2+ + 2Fe2+
a/ Cho biết chiều của phản ứng
b/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng
[ Fe3+]
c/ Tính tỉ lệ có giá trị tối thiểu để phản ứng đổi chiều
[ Fe2+]
Cho biết 25oC có Eo Cu2+ / Cu = 0,34V ; Eo Fe3+ / Fe2+ = 0,77V
Câu 7.
1/.So sánh lực bazơ của N, N–đimetylanilin (A) với 2,4,6–trinitro–N, N–đimetylanilin (B) .Giải thích .
2/.Hãy cho biết hợp chất 9-Metyl decalin (C11H20 ) có bao nhiêu đồng phân hình học ? các phân hình .
Trường THPT TX Cao-Lãnh
Đề Thi OLYMPIC ĐBSCL 2008
Môn HOÁ
Câu 1 . Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương mặt tâm của các ion Na+ , còn các ion Cl( chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+ , nghĩa là có 1 ion Cl( chiếm tâm của hình lập phương và 12 ion Cl( khác chiếm điểm giữa 12 cạnh của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 , bán kính của ion Cl( là 1,81 . Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol và 35,45 g/mol. Tính :
a) Bán kính của ion Na+ .
b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
Câu 2.
1/.Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch NH4OH 0,3N và dung dịch HCl 0,1N. Tính pH của dung dịch thu được. Cho = 4,75
2/. Tính nồng độ các ion [H+] , [H2PO4–] , [HPO42–] và [PO43–] trong dung dịch H3PO4 0,010M. Biết K1, K2, K3 của H3PO4 tương ứng là 7,1.10–3 ; 6,2.10–8 và 4,4.10–13.
Câu 3.
1/.Một phản ứng hoá học có năng 1ượng hoạt động hoá Eh = 20 kcal/mol. Tính xem tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần, khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 200C lên 470C ?
2/.Ở nhiệt độ xác định và dưới áp suất 1atm, độ phân li của N2O4 thành NO2 là 11%.
a) Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng
b) Độ phân li sẽ thay đổi như thế nào khi áp suất giảm từ 1atm xuống 0,8atm.
c) Để cho độ phân li giảm xuống còn 8% thì phải nén hỗn hợp khí tới áp suất nào ? Kết quả nhận được có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelie không ? Vì sao ?
Câu 4. Phản ứng nhị hợp NO2 :
2NO2 (k) ( N2O4 (k)
Biết (H0S (kcal/mol) : 8,091 2,309
S0 (cal.mol–1.K–1) : 57,2 72,2
– Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở 00C và 1000C. Cho biết chiều tự diễn biến của phản ứng tại những nhiệt độ đó.
– Xác định xem ở nhiệt độ nào thì (G = 0 ? Xác định chiều của phản ứng ở nhiệt độ cao hơn và thấp hơn nhiệt độ đó.
Giả thiết (H và S của các chất thay đổi theo nhiệt độ không đáng kể.
Câu 5
Một khí ( X ) có thể kết hợp với Natri Peoxyt Na2O2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 cho sản phẩm duy nhất là một muối, muối này khi tác dụng với axit giải phóng một khí ( Y ) có đặc tính làm đục nước vôi trong và có tỉ khối đối với H2 là 22 .
1/ Xác định và viết công thức cấu tạo của khí ( X)
2/ Đốt cháy hỗn hợp gồm ( X ) và O2 rồi cho tất cả sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với KOH dư trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao thì được một dung dịch có chứa 2 muối theo tỉ lệ nồng độ mol 2 : 1 . Tính tỉ khối của hỗn hợp khí biết rằng hỗn hợp sau khi đốt cháy không còn Oxi dư và hỗn hợp đầu nhẹ hơn không khí .
3/ Cho biết một phương pháp điều chế khí ( X ) trong công nghiệp và hai ứng dụng quan trọng của nó .
Câu 6:
Cho một miếng đồng kim loại vào hỗn hợp dung dịch gồm CuSO4 0,5M , FeSO4 0,025M , Fe2(SO4)3 0,125M .
Ở 25oC có cân bằng hóa học sau :
Cu(r) + 2Fe3+ ( Cu2+ + 2Fe2+
a/ Cho biết chiều của phản ứng
b/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng
[ Fe3+]
c/ Tính tỉ lệ có giá trị tối thiểu để phản ứng đổi chiều
[ Fe2+]
Cho biết 25oC có Eo Cu2+ / Cu = 0,34V ; Eo Fe3+ / Fe2+ = 0,77V
Câu 7.
1/.So sánh lực bazơ của N, N–đimetylanilin (A) với 2,4,6–trinitro–N, N–đimetylanilin (B) .Giải thích .
2/.Hãy cho biết hợp chất 9-Metyl decalin (C11H20 ) có bao nhiêu đồng phân hình học ? các phân hình .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuận
Dung lượng: 366,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)