Đề thi HSG NV9
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Tâm |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Lê anh hoa – trường thcs cầu giát – quỳnh lưu – nghệ an
đề thi chọn học sinh giỏi đội sơ tuyển lớp 9
Môn Ngữ văn – Năm học 2007-2008
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1,
a, Câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
b, Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu ca dao?
Câu 2,
Em hãy phát biểu những hiểu biết và đánh giá của em về tư tưởng được thể hiện qua câu văn: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
( Trích Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi-Ngữ văn 8)
Câu 3, “ Thơ mới của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thơ chúng tôi, nhưng một thứ lãng mạn có nhiều máu huyết hơn; thơ của chúng tôi thì đập cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thì mới có chìa khoá: Cách mạng...Thơ chúng tôi như những con chim dù hát ca da diết đến đâu, nhưng cứ đập cánh vào song cửa chiếc lồng, còn thơ Tố Hữu, mặc dầu tác phẩm của nó nhiều năm ở trong song sắt, chính thơ Tố Hữu là con chim bay giữa đất trời cao rộng” ( Tố Hữu với chúng tôi – Báo Văn nghệ – Số ra ngày 6/3/1976).
Từ sự cảm nhận bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Người ra đề: Lê Anh Hoa
đáp án , biểu điểm
thi chọn học sinh giỏi đội sơ tuyển lớp 9 – ngữ văn
Câu 1, ( 1,5 điểm)
a, Câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự. ( 0,5 điểm)
b, Nghệ thuật, văn hoá ứng xử của mỗi người thể hiện qua lời nói, cách nói ( 1 điểm)
Câu 2, ( 2,5 điểm)
* Về kiến thức: Học sinh làm rõ được các ý sau:
+ Nhân: Lòng yêu thương con ngời; nghĩa: Tôn trọng, yêu chuộng lẽ phải. ( 0,5 điểm)
+ Nhân nghĩa vốn là một quan niệm đạo đức Nho giáo truyền thống đã được Nguyễn Trãi vận dụng sáng tạo và đậm giá trị nhân đạo. Gốc rễ của nhân nghĩa là yên dân, vì dân mà trừng phạt kẻ có tội. Tư tởng nhân nghĩa không dừng ở lí thuyết chung chung mà xuất phát từ sự quan tâm đến dân đen, con đỏ...Bản chất của tư tưởng nhân nghĩa theo quan niệm của NT là tư tưởng thân dân, xuất phát từ tấm lòng “ Ưu dân, ái quốc” của tác giả. ( 1,5 điểm)
+ Tư tưởng của Nguyễn Trãi không chỉ tiến bộ, thể hiện đạo lí truyền thống của dân tộc mà còn vượt thời đại; đến nay vẫn còn giá trị mới mẻ. ( 0,5 điểm).
* Về kĩ năng: Yêu cầu diễn đạt thành đoạn văn mạch lạc, trôi chảy; không vi phạm lỗi chính tả, dùng từ, đặt c
đề thi chọn học sinh giỏi đội sơ tuyển lớp 9
Môn Ngữ văn – Năm học 2007-2008
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1,
a, Câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
b, Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu ca dao?
Câu 2,
Em hãy phát biểu những hiểu biết và đánh giá của em về tư tưởng được thể hiện qua câu văn: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
( Trích Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi-Ngữ văn 8)
Câu 3, “ Thơ mới của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thơ chúng tôi, nhưng một thứ lãng mạn có nhiều máu huyết hơn; thơ của chúng tôi thì đập cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thì mới có chìa khoá: Cách mạng...Thơ chúng tôi như những con chim dù hát ca da diết đến đâu, nhưng cứ đập cánh vào song cửa chiếc lồng, còn thơ Tố Hữu, mặc dầu tác phẩm của nó nhiều năm ở trong song sắt, chính thơ Tố Hữu là con chim bay giữa đất trời cao rộng” ( Tố Hữu với chúng tôi – Báo Văn nghệ – Số ra ngày 6/3/1976).
Từ sự cảm nhận bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Người ra đề: Lê Anh Hoa
đáp án , biểu điểm
thi chọn học sinh giỏi đội sơ tuyển lớp 9 – ngữ văn
Câu 1, ( 1,5 điểm)
a, Câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự. ( 0,5 điểm)
b, Nghệ thuật, văn hoá ứng xử của mỗi người thể hiện qua lời nói, cách nói ( 1 điểm)
Câu 2, ( 2,5 điểm)
* Về kiến thức: Học sinh làm rõ được các ý sau:
+ Nhân: Lòng yêu thương con ngời; nghĩa: Tôn trọng, yêu chuộng lẽ phải. ( 0,5 điểm)
+ Nhân nghĩa vốn là một quan niệm đạo đức Nho giáo truyền thống đã được Nguyễn Trãi vận dụng sáng tạo và đậm giá trị nhân đạo. Gốc rễ của nhân nghĩa là yên dân, vì dân mà trừng phạt kẻ có tội. Tư tởng nhân nghĩa không dừng ở lí thuyết chung chung mà xuất phát từ sự quan tâm đến dân đen, con đỏ...Bản chất của tư tưởng nhân nghĩa theo quan niệm của NT là tư tưởng thân dân, xuất phát từ tấm lòng “ Ưu dân, ái quốc” của tác giả. ( 1,5 điểm)
+ Tư tưởng của Nguyễn Trãi không chỉ tiến bộ, thể hiện đạo lí truyền thống của dân tộc mà còn vượt thời đại; đến nay vẫn còn giá trị mới mẻ. ( 0,5 điểm).
* Về kĩ năng: Yêu cầu diễn đạt thành đoạn văn mạch lạc, trôi chảy; không vi phạm lỗi chính tả, dùng từ, đặt c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)