De thi HSG NV7-nh: 08-09

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hữu | Ngày 12/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: de thi HSG NV7-nh: 08-09 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD CÙ LAO DUNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS AN THẠNH 1 (2006 – 2007)
Môn thi: Ngữ Văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể phát đề)
- Họ và tên: …………………………………………………………………………………………………………… - Lớp: ………………

Điểm
Nhận xét








 Đề thi này có 02 trang, thí sinh làm bài trực tiếp trên đề thi.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng nhất ( 5 điểm)
Câu 1: Ẩn dụ là:
a. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
b. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
Câu 2: Hoán dụ là:
a. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
b. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận.
Câu 3: Mô hình cấu tạo phép so sánh gồm có các phần:
a. Vế A, Vế B, Phương diện so sánh b. Vế A, Vế B, Phương diện so sánh, Từ so sánh
c. Vế A, Vế B, Vế C, Từ so sánh d. Vế A, Vế B,Vế C, Phương diện so sánh
Câu 4: “Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước”. Trong đoạn văn này có sử dụng phép tu từ từ vựng nào ?
a. So sánh b. Aån dụ c. Hoán dụ d. Nhân hóa
Câu 5: Chỉ từ là:
a. Những từ dùng để trỏ người b. Những từ dùng để gọi tên người
c. Những từ dùng để trỏ sự vật d. Những từ dùng để chỉ tính chất của sự vật
Câu 6: Động từ chỉ hành động, trạng thái:
a. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm b. Đòi hỏi động từ khác đi kèm
c. Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ d. Cả 3 ý đều sai
Câu 7: Các từ láy “bần bật”, “thăm thẳm” thuộc loại từ láy:
a. Bộ phận b. Toàn bộ c. Láy âm d. Láy vần
Câu 8: Chọn cách nói đúng trong các cách nói sau:
a. Trong tiếng Việt có bộ phận khá lớn từ Hán Việt b. Dùng từ Hán Việt là không tốt
c. Trong tiếng Việt chỉ có một số ít từ Hán Việt d. Từ Hán Việt thường khó hiểu.

Câu 9: Từ đồng âm là những từ:
a. Giống nhau về âm thanh b. Giống nhau về hoạt động ngữ pháp trong câu
c. Giống nhau về nghĩa d. Giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau
Câu 10: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư
/…………/ định phận tại thiên thư”.
Từ nào sao đây điền vào chố trống /…………/ thích hợp nhất ?
a. Đương nhiên b. Tiệt nhiên c. Tuyệt nhiên d. Tức nhiên
II/ BÀI TẬP:
1/ Hãy tìm từ trái nghĩa cho các từ sau (bằng cách điền vào chỗ trống / . . . . . / ) (1,5 điểm)
* (Chuối) già ( . . . . . . . . . . * (Tuổiï) già ( . . . . . . . . . . * (Cá) tươi ( . . . . . . . . . . . . .
* (Hoa) tươi ( . . . . . . . . . . . * Đi ( . . . . . . . . . . . . . . . *Sấp ( . . . . . . . . . . . . . . . . .
2/ Hãy tìm từ đồng nghĩa cho các từ sau (băng cách điền vào chỗ trống / . . . . / ) (1,5 điểm)
* Trông (nhà) = . . . . . . . . . . . * Sơn hà = . . . . . . . . . . . . . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hữu
Dung lượng: 41,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)