Đề thi HSG Ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Kiện |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT hoằng hoá
đề thi học sinh giỏi khối 9.
môn: ngữ văn
A, phần trắc nghiệm :(9,0 điểm)
Bài tập 1:
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây được đánh giá là "tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc "?
A: Côn sơn ca C: Qua đèo ngang
B:Truyện kiều D: Truyền kỳ mạn lục .
Câu 2: Hai câu thơ sau Nguyễn Du sử dụng để miêu tả ngoại hình nhân vật nào ?
A: Mã giám sinh C: Từ hải
B: Sở khanh D: Kim trọng
Câu 3: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào qua đoạn trích
"Mã Giám Sinh mua Kiều "?
A: Nỗi đau đớn xót xa trước tình cảnh con người bị hạ thấp , bị chà đạp .
B: Sự khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người bất nhân tàn bạo.
C: Cả hai ý trên.
Câu 4:Đọc kỹ hai câu thơ sau :
"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng "
Và cho biết : Hai câu thơ miêu tả phương diện nào của nhân vật ?
A: ngoại hình B: Nội tâm.
Bài tập 2:
Câu1: Các thành ngữ , tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
A, Ăn không nên đọi ,nói không nên lời .
..............................................................................................................................................
B: Nói ngọt lọt đến xương.
..............................................................................................................................................
C: Nói hươu ,nói vượn.
..............................................................................................................................................
D: Nói trời ,nói đất .
.............................................................................................................................................
E: Nói đồng quang đâm quàng đồng rậm.
.............................................................................................................................................
Câu2: Từ ngữ nào phù hợp với ô trống trong câu sau:
- Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là (...............)
A: nói leo, B: nói móc ; C: nói mát ; D: nói hớt
Câu3: Phương châm lịch sự đòi hỏi chúng ta phải có những cách nói như thế nào ?
A: Nói khéo để ai cũng vừa lòng .
B: Nói thẳng ,nói thật .
C: Nói một cách chân thành.
D: Nói một cách tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
Câu 4: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong các ví dụ sau thành lời dẫn gián tiếp :
A, Thầy giáo -Ngày mai các em mang giấy để làm bài kiểm tra nhé .
..............................................................................................................................................
B, Thành - Chiều nay tớ không đi lao động được .
..............................................................................................................................................
Bài tập 3:
câu1: điền đúng(Đ) , sai(S) vào các ô trống sau :
A: Trong văn bản tự sự người viết cần đưa ra luận điểm, luận cứ một cách đầy đủ ,có hệ thống và hết sức chặt chẽ .
B: Trong văn bản tự sự, nghị luận là yếu tố xen kẽ cốt để làm nổi bật sự việc và con người ,làm cho câu chuyện thêm phần triết lý.
Câu 2:Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Theo em một văn bản tự sự thường có những yếu tố nào ?
A: Yếu tố tự sự
B: Yếu tố tự sự và yếu tố nghị luận.
C: Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả , yếu tố nghị luạn và yếu tố biểu cảm
Câu 3: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
A: Tái hiện ý nghĩ của nhân vật .
B: Tái hiện cảm xúc của nhân vật .
C:Tái
đề thi học sinh giỏi khối 9.
môn: ngữ văn
A, phần trắc nghiệm :(9,0 điểm)
Bài tập 1:
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây được đánh giá là "tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc "?
A: Côn sơn ca C: Qua đèo ngang
B:Truyện kiều D: Truyền kỳ mạn lục .
Câu 2: Hai câu thơ sau Nguyễn Du sử dụng để miêu tả ngoại hình nhân vật nào ?
A: Mã giám sinh C: Từ hải
B: Sở khanh D: Kim trọng
Câu 3: Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào qua đoạn trích
"Mã Giám Sinh mua Kiều "?
A: Nỗi đau đớn xót xa trước tình cảnh con người bị hạ thấp , bị chà đạp .
B: Sự khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người bất nhân tàn bạo.
C: Cả hai ý trên.
Câu 4:Đọc kỹ hai câu thơ sau :
"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng "
Và cho biết : Hai câu thơ miêu tả phương diện nào của nhân vật ?
A: ngoại hình B: Nội tâm.
Bài tập 2:
Câu1: Các thành ngữ , tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
A, Ăn không nên đọi ,nói không nên lời .
..............................................................................................................................................
B: Nói ngọt lọt đến xương.
..............................................................................................................................................
C: Nói hươu ,nói vượn.
..............................................................................................................................................
D: Nói trời ,nói đất .
.............................................................................................................................................
E: Nói đồng quang đâm quàng đồng rậm.
.............................................................................................................................................
Câu2: Từ ngữ nào phù hợp với ô trống trong câu sau:
- Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là (...............)
A: nói leo, B: nói móc ; C: nói mát ; D: nói hớt
Câu3: Phương châm lịch sự đòi hỏi chúng ta phải có những cách nói như thế nào ?
A: Nói khéo để ai cũng vừa lòng .
B: Nói thẳng ,nói thật .
C: Nói một cách chân thành.
D: Nói một cách tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
Câu 4: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong các ví dụ sau thành lời dẫn gián tiếp :
A, Thầy giáo -Ngày mai các em mang giấy để làm bài kiểm tra nhé .
..............................................................................................................................................
B, Thành - Chiều nay tớ không đi lao động được .
..............................................................................................................................................
Bài tập 3:
câu1: điền đúng(Đ) , sai(S) vào các ô trống sau :
A: Trong văn bản tự sự người viết cần đưa ra luận điểm, luận cứ một cách đầy đủ ,có hệ thống và hết sức chặt chẽ .
B: Trong văn bản tự sự, nghị luận là yếu tố xen kẽ cốt để làm nổi bật sự việc và con người ,làm cho câu chuyện thêm phần triết lý.
Câu 2:Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Theo em một văn bản tự sự thường có những yếu tố nào ?
A: Yếu tố tự sự
B: Yếu tố tự sự và yếu tố nghị luận.
C: Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả , yếu tố nghị luạn và yếu tố biểu cảm
Câu 3: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
A: Tái hiện ý nghĩ của nhân vật .
B: Tái hiện cảm xúc của nhân vật .
C:Tái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Kiện
Dung lượng: 45,41KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)