Đề thi HSG môn Vật lý 9-Đề 4
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG môn Vật lý 9-Đề 4 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Bài 1(2,5 đ): Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên(bỏ qua ma sát)
Tính công nâng vật lên.
Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
Bài 2(2,5 đ):Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.
Bài 3(2,5đ):
Cho mạch điện như hình vẽ :
R = R = 3 () ; R = 2 () ; R là biến trở ; K là khóa điện.
Nguồn điện mắc vào hai đầu B, D có hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế và vôn kế đều lý tưởng. Các dây nối có điện trở không đáng kể.
Ban đầu khóa K mở, R = 4 () thì vôn kế chỉ 1 (V).
- Xác định hiệu điện thế U của nguồn điện.
- Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu
Bài 4(2,5đ):
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A G1
và B được đặt vào giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
--------------- HẾT -----------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Bài
Đáp án
Biểu điểm
1
Vì dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực , thiệt hai lần về đường đi không được lợi về công. Nên ta có: F=P/2=420/2=210(N)
h = s/2= 8/2=4(m)
Công nâng vật là: A1= F.s=P.= 1680J
c) Công thực hiện là: A=F.s = 250.8 = 2000J
Hiệu suất của ròng rọc là: H=.100%= .100%=84%
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
2
-Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò , cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng
- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q1= m1C1(t2 - t1) (1)
-Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q2= m2C2(t2 - t1) (2)
-Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ từ t0C đến 21,20C: Q3= m3C3(t0C - t2) (3)
-Do không có sự toả nhiệt ra bên ngoài nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q3=Q1+Q2 (4)
-Từ (1),(2),(3) thay vào (4) ta có t = 160,780C.
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
3
Ban đầu khóa K mở, R=4()thìvôn kế chỉ 1(V).
- Xác định hiệu điện thế U của nguồn điện.
R= R + R= 6()
R= R + R=6 ()
I = I =
Ta có : U = I.R = 3.I = 3.
U = I.R= 2.I= 2.
Giả sử V > V ta có :
U = U - U = = U = U =
U = 6 U = 6.1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Bài 1(2,5 đ): Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên(bỏ qua ma sát)
Tính công nâng vật lên.
Do có ma sát nên lực phải kéo dây là 250N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
Bài 2(2,5 đ):Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.
Bài 3(2,5đ):
Cho mạch điện như hình vẽ :
R = R = 3 () ; R = 2 () ; R là biến trở ; K là khóa điện.
Nguồn điện mắc vào hai đầu B, D có hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế và vôn kế đều lý tưởng. Các dây nối có điện trở không đáng kể.
Ban đầu khóa K mở, R = 4 () thì vôn kế chỉ 1 (V).
- Xác định hiệu điện thế U của nguồn điện.
- Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu
Bài 4(2,5đ):
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A G1
và B được đặt vào giữa hai gương.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
--------------- HẾT -----------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Bài
Đáp án
Biểu điểm
1
Vì dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực , thiệt hai lần về đường đi không được lợi về công. Nên ta có: F=P/2=420/2=210(N)
h = s/2= 8/2=4(m)
Công nâng vật là: A1= F.s=P.= 1680J
c) Công thực hiện là: A=F.s = 250.8 = 2000J
Hiệu suất của ròng rọc là: H=.100%= .100%=84%
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
2
-Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò , cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng
- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q1= m1C1(t2 - t1) (1)
-Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q2= m2C2(t2 - t1) (2)
-Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ từ t0C đến 21,20C: Q3= m3C3(t0C - t2) (3)
-Do không có sự toả nhiệt ra bên ngoài nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q3=Q1+Q2 (4)
-Từ (1),(2),(3) thay vào (4) ta có t = 160,780C.
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
3
Ban đầu khóa K mở, R=4()thìvôn kế chỉ 1(V).
- Xác định hiệu điện thế U của nguồn điện.
R= R + R= 6()
R= R + R=6 ()
I = I =
Ta có : U = I.R = 3.I = 3.
U = I.R= 2.I= 2.
Giả sử V > V ta có :
U = U - U = = U = U =
U = 6 U = 6.1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 223,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)