đê thi hsg môn vật lý 8
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoài Thu |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: đê thi hsg môn vật lý 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI OLYMPIC VẬT LÝ CẤP HUYỆN
Môn: Vật lý 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề 1:
Bài 1: (6 điểm)
Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h.
a. Tính khoảng cách từ bến A đến B.
b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A.
c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Bài 2:( 5 điểm)
Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước, mực nước trong thùng cao 80cm . Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 27000N/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật.
Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao?
Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ?
Bài 3 : (4 điểm)
Dùng một tấm ván đẩy một bao xi măng có khối lượng 50kg lên sàn xe ô tô cách mặt đất 1,2m
1, Tính chiều dài của tấm ván sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bao xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt ván và bao xi măng không đáng kể.
2,Nhưng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%.Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng?
Bài 4 (5 điểm): Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 150g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1= 100C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120 0C.
Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim.
Cho NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là:
C1 = 900J/kg.K; C2= 4200J/Kg.K; C4= 230 J/kg. K
........................Hết.......................
Đáp án
Điểm
Câu 1(6đ)
a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h.
Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là
t = 2,3h – 0,5h = 1,8h.
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(1)
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(2)
mà t = t1 + t2 = 1,8h, nên :
b. Từ (1) và (2) ta được :
;
c. Gọi vận tốc của phà so với dòng nước là ;
vận tốc của dòng nước so với bờ sông là .
Ta có :
(3)
(4)
Từ (3) và (4) ta được :
và .
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
0.5
0.5
0.25
0.5
0.5
0.75
Câu 2
(5 đ)
a.
+Thể tích vật V = 0,23 = 8.10-3 m3…………………………………
giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P = V. d2 = 216N……………
+Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 80N…………
+Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200N....................
do F
Môn: Vật lý 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề 1:
Bài 1: (6 điểm)
Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h.
a. Tính khoảng cách từ bến A đến B.
b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A.
c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Bài 2:( 5 điểm)
Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước, mực nước trong thùng cao 80cm . Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 27000N/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật.
Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao?
Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không ?
Bài 3 : (4 điểm)
Dùng một tấm ván đẩy một bao xi măng có khối lượng 50kg lên sàn xe ô tô cách mặt đất 1,2m
1, Tính chiều dài của tấm ván sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bao xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt ván và bao xi măng không đáng kể.
2,Nhưng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%.Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng?
Bài 4 (5 điểm): Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 150g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1= 100C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120 0C.
Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim.
Cho NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là:
C1 = 900J/kg.K; C2= 4200J/Kg.K; C4= 230 J/kg. K
........................Hết.......................
Đáp án
Điểm
Câu 1(6đ)
a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h.
Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là
t = 2,3h – 0,5h = 1,8h.
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(1)
Thời gian phà đi từ A đến B là :
(2)
mà t = t1 + t2 = 1,8h, nên :
b. Từ (1) và (2) ta được :
;
c. Gọi vận tốc của phà so với dòng nước là ;
vận tốc của dòng nước so với bờ sông là .
Ta có :
(3)
(4)
Từ (3) và (4) ta được :
và .
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
0.5
0.5
0.25
0.5
0.5
0.75
Câu 2
(5 đ)
a.
+Thể tích vật V = 0,23 = 8.10-3 m3…………………………………
giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P = V. d2 = 216N……………
+Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V.d1 = 80N…………
+Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200N....................
do F
Trọng lượng thực của vật 200N. .........................................................
b. Khi nhúng vật ngập trong nước
nên mực nước dâng thêm trong thùng là: 10cm...
Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm)...................................
* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoài Thu
Dung lượng: 398,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)