Đề thi HSG môn Tiếng Việt lớp 3

Chia sẻ bởi Dương Thị Học | Ngày 09/10/2018 | 111

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG môn Tiếng Việt lớp 3 thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG TH BÌNH MINH B
Họ và tên……………........
…………………………………
Lớp:………SBD:……….
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học: 2011 – 2012
Môn : Tiếng Việt –Lớp 3
Thời gian:60 phút không kể chép đề
Số phách



STT



Điểm
Giám khảo 1 ký
Giám khảo 2 ký
số phách:




số thứ tự:


Câu 1: ( 3 điểm) Tìm các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng rực như sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau sáng ngời.
( Thanh Hải )
Các từ chỉ đặc điểm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2.( 4 điểm)   Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi :          
  Chớp                         Rạch ngang trời                         Khô khốc                         Sấm                        Ghé xuống sân                        Khanh khách cười                        Cây dừa                        Sải tay bơi                        Ngọn mùng tơi                        Nhảy múa…                            Trần Đăng Khoa   Nêu những sự vật, hiện tượng thiên nhiên đã được nhân hoá trong đoạn thơ ? Sự nhân hoá đó thể hiện qua những từ ngữ nào ? Tác dụng của biện pháp nhân hoá đó ?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: (5 điểm) Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo mẫu “ Ai làm gì ?” Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai” bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Làm gì?”
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.

- Những câu trong đoạn văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì ?

Ai làm gì ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 4 : ( 2 điểm)
Em hãy giải thích nội dung hai dòng thơ sau:
“ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đã cũng thành cơm.”
( Hoàng Trung Thông)




Câu 5:  Tập làm văn : ( 6 điểm)                            Ngày đầu tiên đi học                            Em nước mắt nhạt nhòa                                    Cô vỗ về an ủi                                    Chao ôi ! Sao thiết tha.      Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỉ niệm khó quên. Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em bằng một bài  văn từ 10 đến 12 dòng.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH B

BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2011 - 2012
Môn:Tiếng việt lớp 3
Thời gian : 60phút

Câu1: ( 3 điểm)
Các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ: hồng hào, bạc phơ, hiền, sáng rực, sáng ngời.
Câu 2.( 4 điểm)   
.Các sự vật, hiện tượng thiên nhiên đã đựơc  nhân hoá  trong đoạn thơ: chớp, cây dừa, ngọn mùng tơi .Các sự vật, hiện tượng thiên nhiên mang những đặc điểm của con người :                                                         Sấm : khanh khách cười                                                        Cây dừa : sải tay bơi                                                        Ngọn mùng tơi : nhảy múa. ( 3 điêm ) Tác dụng của biện pháp nhân hoá : Làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn….các sự vật đáng yêu hơn ( 1 điểm)
Câu 3: (5 điểm). Những câu trong đoạn văn được viết theo mâu câu: Ai – làm gì?

Ai làm gì?

Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

Câu 4 : ( 2 điểm)
Với bàn tay siêng năng, cần cù lao động của con người sẽ làm được tất cả các công việc dù có khó khăn đền đâu. Bàn tay lao động của con người là nguồn tạo nên mọi của cải, vật chất.

Câu 5:  Tập làm văn : ( 6 điểm)
    Yêu cầu bài viết của học sinh kể lại một cách hồn nhiên, chân thật kỉ niệm buổi đầu tiên đi học của mình, buổi đầu tiên đi học ở đây là buổi đầu tiên đi học lớp Một. Bài viết từ 10-12 dòng, diễn đạt rõ ràng, câu viết gãy gọn.     Bài làm phải kể được những nội dung chính sau: . Năm nào em đi học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Học
Dung lượng: 48,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)