ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 9
Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN THANH SƠN
PHÒNG GD&ĐT
( Đề thi có 01 trang )
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9-THCS
THAM DỰ KỲ THI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Ngữ Văn
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề )
Câu 1 (4,0 điểm).
Dưới đây là những câu thơ tả cỏ mùa xuân:
- Cỏ xanh như khói bến xuân tươi.
( Bến đò xuân đầu trại, Nguyễn Trãi)
- Cỏ non xanh tận chân trời.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
( Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử)
a) Cảm thụ cái hay của mỗi câu thơ (lời bình cho mỗi câu thơ khoảng 5 dòng).
b) Cùng là cỏ mùa xuân mà mỗi nhà thơ có một cách cảm nhận và miêu tả khác nhau. Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người nghệ sĩ? Thiếu nó, nghệ thuật sẽ như thế nào?
Câu 2 (6,0 điểm).
"Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời". ( Quách Mạt Nhược)
Suy nghĩ của em về câu nói trên.
Câu 3 (10,0 điểm).
Bàn về bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) có ý kiến cho rằng: " Bài thơ biểu hiện một triết lý thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người, đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời".
Em hãy phân tích bài thơ trên để làm sáng tỏ nhận định đó.
------------------Hết--------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh........................................................số báo danh................
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 - THCS
THAM DỰ KỲ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn
Câu 1 (4,0 điểm).
Dưới đây là những câu thơ tả cỏ mùa xuân:
- Cỏ xanh như khói bến xuân tươi.
( Bến đò xuân đầu trại, Nguyễn Trãi)
- Cỏ non xanh tận chân trời.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
( Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử)
a) Cảm thụ cái hay của mỗi câu thơ (lời bình cho mỗi câu thơ khoảng 5 dòng).
b) Cùng là cỏ mùa xuân mà mỗi nhà thơ có một cách cảm nhận và miêu tả khác nhau. Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người nghệ sĩ? Thiếu nó, nghệ thuật sẽ như thế nào?
Nội dung
Điểm
a) - Cỏ non như khói là cảm nhận rất độc đáo của Nguyễn Trãi về cỏ mùa xuân, "như khói" là cảm giác của người nghệ sĩ, miêu tả một màu xanh hư ảo, lay động và lan tỏa… vì đây là sắc cỏ được nhìn từ xa lại qua màn mưa xuân giăng mắc… một vẻ đẹp bình dị mà vô cùng tinh tế.
1,00
- Câu thơ tả cỏ của Nguyễn Du trải ra trên một không gian rộng: xanh tận chân trời, mục đích là để làm nền cho hình ảnh ở câu thơ tiếp theo: cành lê trắng điểm một và bông hoa, tạo sự hài hòa về hình ảnh, màu sắc, đường nét,… câu thơ giàu chất hội họa.
1,00
- Câu thơ của Hàn Mặc Tử có thể là sự kế thừa của hai tiền nhân: ở thi liệu( mùa xuân hiện lên qua thảm cỏ); ở tính chất sống động " Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời; ở chiều rộng của không gian tới trời. Nhưng chất sáng tạo là ở hình ảnh sóng cỏ…Gợn…Tả cỏ mà gợi cả ngọn gió nhẹ mùa xuân.
1,00
b) - Đó là phẩm chất sáng tạo của người nghệ sĩ.
0,50
- Thiếu nó, nghệ thuật sẽ chỉ là sự lặp lại, sao chép…thiếu nó, ngọn cỏ mùa xuân và những sự vật được miêu tả làm sao có thể biến hóa khôn lường như ở những câu thơ trên, mỗi câu thơ cho ta cảm giác như lần đầu được biết về cỏ mùa xuân.
0,50
Câu 2 (6,0 điểm).
"Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời". ( Quách Mạt Nhược)
Suy nghĩ của em về câu nói trên.
Nội dung
Điểm
* Yêu cầu kiến thức
PHÒNG GD&ĐT
( Đề thi có 01 trang )
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9-THCS
THAM DỰ KỲ THI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Ngữ Văn
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề )
Câu 1 (4,0 điểm).
Dưới đây là những câu thơ tả cỏ mùa xuân:
- Cỏ xanh như khói bến xuân tươi.
( Bến đò xuân đầu trại, Nguyễn Trãi)
- Cỏ non xanh tận chân trời.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
( Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử)
a) Cảm thụ cái hay của mỗi câu thơ (lời bình cho mỗi câu thơ khoảng 5 dòng).
b) Cùng là cỏ mùa xuân mà mỗi nhà thơ có một cách cảm nhận và miêu tả khác nhau. Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người nghệ sĩ? Thiếu nó, nghệ thuật sẽ như thế nào?
Câu 2 (6,0 điểm).
"Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời". ( Quách Mạt Nhược)
Suy nghĩ của em về câu nói trên.
Câu 3 (10,0 điểm).
Bàn về bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) có ý kiến cho rằng: " Bài thơ biểu hiện một triết lý thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người, đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời".
Em hãy phân tích bài thơ trên để làm sáng tỏ nhận định đó.
------------------Hết--------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh........................................................số báo danh................
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 - THCS
THAM DỰ KỲ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn
Câu 1 (4,0 điểm).
Dưới đây là những câu thơ tả cỏ mùa xuân:
- Cỏ xanh như khói bến xuân tươi.
( Bến đò xuân đầu trại, Nguyễn Trãi)
- Cỏ non xanh tận chân trời.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
- Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.
( Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử)
a) Cảm thụ cái hay của mỗi câu thơ (lời bình cho mỗi câu thơ khoảng 5 dòng).
b) Cùng là cỏ mùa xuân mà mỗi nhà thơ có một cách cảm nhận và miêu tả khác nhau. Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người nghệ sĩ? Thiếu nó, nghệ thuật sẽ như thế nào?
Nội dung
Điểm
a) - Cỏ non như khói là cảm nhận rất độc đáo của Nguyễn Trãi về cỏ mùa xuân, "như khói" là cảm giác của người nghệ sĩ, miêu tả một màu xanh hư ảo, lay động và lan tỏa… vì đây là sắc cỏ được nhìn từ xa lại qua màn mưa xuân giăng mắc… một vẻ đẹp bình dị mà vô cùng tinh tế.
1,00
- Câu thơ tả cỏ của Nguyễn Du trải ra trên một không gian rộng: xanh tận chân trời, mục đích là để làm nền cho hình ảnh ở câu thơ tiếp theo: cành lê trắng điểm một và bông hoa, tạo sự hài hòa về hình ảnh, màu sắc, đường nét,… câu thơ giàu chất hội họa.
1,00
- Câu thơ của Hàn Mặc Tử có thể là sự kế thừa của hai tiền nhân: ở thi liệu( mùa xuân hiện lên qua thảm cỏ); ở tính chất sống động " Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời; ở chiều rộng của không gian tới trời. Nhưng chất sáng tạo là ở hình ảnh sóng cỏ…Gợn…Tả cỏ mà gợi cả ngọn gió nhẹ mùa xuân.
1,00
b) - Đó là phẩm chất sáng tạo của người nghệ sĩ.
0,50
- Thiếu nó, nghệ thuật sẽ chỉ là sự lặp lại, sao chép…thiếu nó, ngọn cỏ mùa xuân và những sự vật được miêu tả làm sao có thể biến hóa khôn lường như ở những câu thơ trên, mỗi câu thơ cho ta cảm giác như lần đầu được biết về cỏ mùa xuân.
0,50
Câu 2 (6,0 điểm).
"Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời". ( Quách Mạt Nhược)
Suy nghĩ của em về câu nói trên.
Nội dung
Điểm
* Yêu cầu kiến thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thanh
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)