Đề thi HSG môn Ngữ văn 8 vòng trường NH 2015-2016
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG môn Ngữ văn 8 vòng trường NH 2015-2016 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2015-2016
Đề thi môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1: (8 điểm)
Sự vô cảm của con người trong đời sống xã hội hiện nay.
Câu 2: (12 điểm)
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào".
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy nói rõ quan niệm của em về vấn đề này.
HẾT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 2.
1. Yêu cầu về kĩ năng : Bài viết đúng thể loại văn nghị luận, có bố cục rõ ràng ba phần, cụ thể như sau:
2. Yêu cầu về kiến thức Nội :
I. Mở bài
- Giới thiệu sự vô cảm trong đời sống xã hội. (1,đ)
II. Thân bài: (6đ) * Giải thích vấn đề: vô cảm là không có cảm xúc, tình cảm, không có sự rung động của con tim trước ngoại cảnh. (1đ) * Biểu hiện: (1đ) - Trong nhà trường: bạo lực học đường, trấn lột bạn học, cổ vũ cho các bạn đánh nhau, không quan tâm đến tập thể lớp, ……… - Trong gia đình: dửng dưng, thờ ơ, không quan tâm đến mọi người trong gia đình, khép kín trong phòng,……… - Trong xã hội: thấy 1 cụ già qua đường khó khăn nhưng không giúp, thấy người khác bị nạn mà bỏ mặc, làm ngơ với hành động tiêu cực,…
* Phân tích đúng, sai: (1,đ) - Thái độ thờ ơ, lạnh lùng của con người trước những mảnh đời bất hạnh, hoàn cảnh cần được giúp đỡ, chính là biểu hiện cho sự chai sạn tình cảm trong tâm hồn, sự lạnh giá của tình người. + Một nhà văn người Nga có nói: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương” + Phân tích truyện cô bé bán diêm. - Làm khoảng cách giữa con người với con người ngày càng rộng lớn, đó là khoảng cách giữa các tâm hồn, khoảng trống trong long người. - Sự vô cảm đánh mất dần những giá trị nhân văn tốt dẹp trong cuộc sống vốn có, - Con người sẽ trở thành những cổ máy vô tri, vô giác khi sống vô cảm. - Vô cảm cũng là vô tình tiếp tay cái xấu trong cuộc sống. * Nguyên nhân: (1đ) - Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại. - Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian. - Thiếu tình yêu thương, trái tim. * Biểu hiện ngược. (1đ) - Những người sống vị tha, nhâm ái, những nhà hoạt động từ thiện, các hiệp sĩ đường phố. * Nhận thức hành động đúng, cần có: (1đ) - Sống quan tâm, yêu thương, vị tha, dũng cảm. - Hãy mở long với người khác để được sẻ chia và đón nhận, bởi vì có cho mới có nhận lại. III. Kết bài: Khẳng định vấn đề, vận dụng ca dao, tục ngữ. (1,đ)
Câu 2(12đ)
1 Yêu cầu về kĩ năng: học sinh trình bày thành bài văn nghị luận giải thích kết hợp trình bày quan điểm của bản thân.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: 1 đ.
Khẳng định vấn đề; (trong đời sống của con người có cay đắng- có ngọt ngào)
Thân bài: 10đ.
Ý nghĩa câu ngạn ngữ: 3đ
- Câu ngạn ngữ có phép ẩn dụ: chùm rễ đắng cay, hoa quả ngọt ngào- tạo nên nghĩa hàm súc, cô đọng.
- Học vấn được hiểu là trình độ hiểu biết của người có học.
- Con đường đi tới học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng cay).
- Học vấn mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người (hoa quả ngọt ngào).
- Phải nhìn thấy cả hai mặt của vấn đề và cần xác định rõ chỉ có không ngại khó, chúng ta mới có thể thành công trong học tập.
Khẳng định chân lí trong câu ngạn ngữ: 3,5 đ
- Có học vấn thì con người mới có đủ khả năng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội
NĂM HỌC: 2015-2016
Đề thi môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1: (8 điểm)
Sự vô cảm của con người trong đời sống xã hội hiện nay.
Câu 2: (12 điểm)
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào".
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy nói rõ quan niệm của em về vấn đề này.
HẾT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 2.
1. Yêu cầu về kĩ năng : Bài viết đúng thể loại văn nghị luận, có bố cục rõ ràng ba phần, cụ thể như sau:
2. Yêu cầu về kiến thức Nội :
I. Mở bài
- Giới thiệu sự vô cảm trong đời sống xã hội. (1,đ)
II. Thân bài: (6đ) * Giải thích vấn đề: vô cảm là không có cảm xúc, tình cảm, không có sự rung động của con tim trước ngoại cảnh. (1đ) * Biểu hiện: (1đ) - Trong nhà trường: bạo lực học đường, trấn lột bạn học, cổ vũ cho các bạn đánh nhau, không quan tâm đến tập thể lớp, ……… - Trong gia đình: dửng dưng, thờ ơ, không quan tâm đến mọi người trong gia đình, khép kín trong phòng,……… - Trong xã hội: thấy 1 cụ già qua đường khó khăn nhưng không giúp, thấy người khác bị nạn mà bỏ mặc, làm ngơ với hành động tiêu cực,…
* Phân tích đúng, sai: (1,đ) - Thái độ thờ ơ, lạnh lùng của con người trước những mảnh đời bất hạnh, hoàn cảnh cần được giúp đỡ, chính là biểu hiện cho sự chai sạn tình cảm trong tâm hồn, sự lạnh giá của tình người. + Một nhà văn người Nga có nói: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương” + Phân tích truyện cô bé bán diêm. - Làm khoảng cách giữa con người với con người ngày càng rộng lớn, đó là khoảng cách giữa các tâm hồn, khoảng trống trong long người. - Sự vô cảm đánh mất dần những giá trị nhân văn tốt dẹp trong cuộc sống vốn có, - Con người sẽ trở thành những cổ máy vô tri, vô giác khi sống vô cảm. - Vô cảm cũng là vô tình tiếp tay cái xấu trong cuộc sống. * Nguyên nhân: (1đ) - Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại. - Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian. - Thiếu tình yêu thương, trái tim. * Biểu hiện ngược. (1đ) - Những người sống vị tha, nhâm ái, những nhà hoạt động từ thiện, các hiệp sĩ đường phố. * Nhận thức hành động đúng, cần có: (1đ) - Sống quan tâm, yêu thương, vị tha, dũng cảm. - Hãy mở long với người khác để được sẻ chia và đón nhận, bởi vì có cho mới có nhận lại. III. Kết bài: Khẳng định vấn đề, vận dụng ca dao, tục ngữ. (1,đ)
Câu 2(12đ)
1 Yêu cầu về kĩ năng: học sinh trình bày thành bài văn nghị luận giải thích kết hợp trình bày quan điểm của bản thân.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài: 1 đ.
Khẳng định vấn đề; (trong đời sống của con người có cay đắng- có ngọt ngào)
Thân bài: 10đ.
Ý nghĩa câu ngạn ngữ: 3đ
- Câu ngạn ngữ có phép ẩn dụ: chùm rễ đắng cay, hoa quả ngọt ngào- tạo nên nghĩa hàm súc, cô đọng.
- Học vấn được hiểu là trình độ hiểu biết của người có học.
- Con đường đi tới học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng cay).
- Học vấn mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người (hoa quả ngọt ngào).
- Phải nhìn thấy cả hai mặt của vấn đề và cần xác định rõ chỉ có không ngại khó, chúng ta mới có thể thành công trong học tập.
Khẳng định chân lí trong câu ngạn ngữ: 3,5 đ
- Có học vấn thì con người mới có đủ khả năng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)