ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC 8 VÒNG TRƯỜNG NH 2015-2016
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng |
Ngày 15/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC 8 VÒNG TRƯỜNG NH 2015-2016 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2015-2016
Đề thi môn: Hóa học 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1:(3 điểm) Đốt cháy m (gam) kim loại Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magiê oxit (MgO). Biết rằng khối lượng Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.
Câu 2:(5 điểm) Đốt cháy 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 44,8 lít không khí tham gia phản ứng (đktc).
1. Lập các phương trình hóa học xảy ra.
2. Tìm thành phần phần trăn mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Biết V= VKK.
Câu 3:(5 điểm) Khử 40 gam một oxít sắt bằng khí H2. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 28 gam chất rắn.
a. Xác định công thức của oxít sắt.
b. Tính thể tích của H2 dùng để khử oxít trên.
c. Phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl dư để có được lượng H2 dùng khử oxít trên.
Câu 4:(3 điểm).
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau. Biết:
a. Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40%Cu, 20%S, x%O.
b. Hợp chất A có 7 phần khối lượng của sắt kết hợp với 4 phần khối lượng lưu huỳnh.
Câu 5: (4 điểm) Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam axit Clohidric HCl nguyên chất.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu?
b. Tính thể tích hidro thu được (đktc).
c. Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu?
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3điểm)
a. Phương trình phản ứng: 2Mg + O2 ( 2MgO (0,5đ)
b. Phương trình khối lượng của phản ứng:
mMg + mO2 = mMgO (0,5đ)
Gọi x(g) là khối lượng oxi thì khối lượng Mg là 1,5x (g) (0,5đ)
Theo phương trình khối lượng ta có:
1,5x + x = 8 ( x = 3,2(g) (0,5đ)
Vậy khồi lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2g (0,5đ)
Khối lượng của Mg là: 1,5 x 3,2 = 4,8g (0,5đ)
Câu 2: (5 điểm)
1. 2Mg + O2 ( 2MgO (1) (0,5đ)
2 mol 1 mol
2x mol x mol (0,25đ)
4Al + 3O2 ( 2Al2O3 (2) (0,5đ)
4mol 3mol
(0,4 – x) mol (0,4 – x) mol (0,25đ)
Ta có: V= VKK = = 8,96 (l) (0,25đ)
n = = 0,4 (mol) (0,25đ)
Gọi xmol là n(1) ( n(2) = (0,4 – x) mol
Theo PTHH (1), (2) và bài cho ta có: 24.2x + 27.(0,4 – x) = 15,6 (0,5đ)
( x = 0,1 (mol) (0,5đ)
Theo PTHH (1),(2) ( nMg= 0,2 (mol), nAl = 0,4 (mol) (0,5đ)
( mMg = 0,2. 24 = 4,8 (g), mAl = 0,4. 27 = 10,8 (g) (0,5đ)
% mMg = .100% = 30.77 (%)
NĂM HỌC: 2015-2016
Đề thi môn: Hóa học 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1:(3 điểm) Đốt cháy m (gam) kim loại Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magiê oxit (MgO). Biết rằng khối lượng Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.
Câu 2:(5 điểm) Đốt cháy 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 44,8 lít không khí tham gia phản ứng (đktc).
1. Lập các phương trình hóa học xảy ra.
2. Tìm thành phần phần trăn mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Biết V= VKK.
Câu 3:(5 điểm) Khử 40 gam một oxít sắt bằng khí H2. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 28 gam chất rắn.
a. Xác định công thức của oxít sắt.
b. Tính thể tích của H2 dùng để khử oxít trên.
c. Phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl dư để có được lượng H2 dùng khử oxít trên.
Câu 4:(3 điểm).
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau. Biết:
a. Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố là 40%Cu, 20%S, x%O.
b. Hợp chất A có 7 phần khối lượng của sắt kết hợp với 4 phần khối lượng lưu huỳnh.
Câu 5: (4 điểm) Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam axit Clohidric HCl nguyên chất.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu?
b. Tính thể tích hidro thu được (đktc).
c. Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu?
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3điểm)
a. Phương trình phản ứng: 2Mg + O2 ( 2MgO (0,5đ)
b. Phương trình khối lượng của phản ứng:
mMg + mO2 = mMgO (0,5đ)
Gọi x(g) là khối lượng oxi thì khối lượng Mg là 1,5x (g) (0,5đ)
Theo phương trình khối lượng ta có:
1,5x + x = 8 ( x = 3,2(g) (0,5đ)
Vậy khồi lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2g (0,5đ)
Khối lượng của Mg là: 1,5 x 3,2 = 4,8g (0,5đ)
Câu 2: (5 điểm)
1. 2Mg + O2 ( 2MgO (1) (0,5đ)
2 mol 1 mol
2x mol x mol (0,25đ)
4Al + 3O2 ( 2Al2O3 (2) (0,5đ)
4mol 3mol
(0,4 – x) mol (0,4 – x) mol (0,25đ)
Ta có: V= VKK = = 8,96 (l) (0,25đ)
n = = 0,4 (mol) (0,25đ)
Gọi xmol là n(1) ( n(2) = (0,4 – x) mol
Theo PTHH (1), (2) và bài cho ta có: 24.2x + 27.(0,4 – x) = 15,6 (0,5đ)
( x = 0,1 (mol) (0,5đ)
Theo PTHH (1),(2) ( nMg= 0,2 (mol), nAl = 0,4 (mol) (0,5đ)
( mMg = 0,2. 24 = 4,8 (g), mAl = 0,4. 27 = 10,8 (g) (0,5đ)
% mMg = .100% = 30.77 (%)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: 88,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)