Đề thi HSG Lý Cà Mau 15-16
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Bảo |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Lý Cà Mau 15-16 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
CÀ MAU NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Vật lý
Ngày thi: 20 – 3 – 2016
(Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 điểm):
Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi 12km/h.
a) Nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
b) Thực tế ban đầu người đó đi với vận tốc không đổi v1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe đạp bị hỏng phải sửa chữa mất 15 phút. Trong quãng đường còn lại, người đó đi với vận tốc không đổi v 2 15km/h thì đến sớm hơn dự định là 30 phít. Tính quãng đường s1.
Bài 2: (1 điểm):
Cho các dụng cụ gồm: Bình chia độ, dầu hỏa, một số viên bi xe đạp ( n viên bi xác định) giống nhau cần xác định thể tích và bán kính.
Nêu phương án thực hành xác định thể tích và bán kính của viên bi. Cho biết thể tích V của hình cầu và bán kính R của nó liên hệ với nhau theo công thức .
Bài 3: (4 điểm):
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L (điểm A nằm trên trục chính, AB nghiêng với trục chính một góc ). Biết OA = 40cm, AB = 8cm, OF = 20cm
a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
b) Xác định độ lớn của ảnh A’B’.
Bài 4 :(4 điểm):
Cho một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa nước ở nhiệt độ t0 = 200C. Người ta thả lần lượt vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 2000C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 800C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình nhiệt lượng kế. Giả sử nước không bị tràn ra ngoài bình.
a) Nếu thả tiếp quả cầu thứ hai, thứ ba thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
b) Cần thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng là 1800C ?
Bài 5: (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế U = 12V không đổi. Biết , , , Rx là biến trở.
Điều chỉnh Rx sao cho công suất tiêu thụ trên Rx là cực đại. Tìm Rx và công suất cực đại trên Rx.
Bỏ qua điện trở của các dây nối và sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở.
Bài 6: (4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 =45, R2 = 90, R3 = 15, R4 là biến trở. Hiệu điện thế UAB không đổi ; bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối.
a) Khi khóa K mở, điều chỉnh R4 = 24 thì ampe kế chỉ 0,9A. Tính UAB.
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Tính R4.
c) Với giá trị R4 vừa tìm được ở câu b. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa K khi K đóng.
Bài 7: (1 điểm):
Một nam châm hình chữa U được khép kín bới thanh sắt 1. Cầm nam châm giơ lên cao, thanh sắt 1 vẫn không bị rơi. Nhưng nếu cho thanh sắt 2 chạm vào nam châm như hình vẽ thì thanh sắt 1 sẽ bị rơi xuống. Giải thích vì sao ?
--- HẾT ---
CÀ MAU NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: Vật lý
Ngày thi: 20 – 3 – 2016
(Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 điểm):
Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi 12km/h.
a) Nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B.
b) Thực tế ban đầu người đó đi với vận tốc không đổi v1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe đạp bị hỏng phải sửa chữa mất 15 phút. Trong quãng đường còn lại, người đó đi với vận tốc không đổi v 2 15km/h thì đến sớm hơn dự định là 30 phít. Tính quãng đường s1.
Bài 2: (1 điểm):
Cho các dụng cụ gồm: Bình chia độ, dầu hỏa, một số viên bi xe đạp ( n viên bi xác định) giống nhau cần xác định thể tích và bán kính.
Nêu phương án thực hành xác định thể tích và bán kính của viên bi. Cho biết thể tích V của hình cầu và bán kính R của nó liên hệ với nhau theo công thức .
Bài 3: (4 điểm):
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L (điểm A nằm trên trục chính, AB nghiêng với trục chính một góc ). Biết OA = 40cm, AB = 8cm, OF = 20cm
a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
b) Xác định độ lớn của ảnh A’B’.
Bài 4 :(4 điểm):
Cho một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa nước ở nhiệt độ t0 = 200C. Người ta thả lần lượt vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 2000C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 800C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình nhiệt lượng kế. Giả sử nước không bị tràn ra ngoài bình.
a) Nếu thả tiếp quả cầu thứ hai, thứ ba thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
b) Cần thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng là 1800C ?
Bài 5: (2 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế U = 12V không đổi. Biết , , , Rx là biến trở.
Điều chỉnh Rx sao cho công suất tiêu thụ trên Rx là cực đại. Tìm Rx và công suất cực đại trên Rx.
Bỏ qua điện trở của các dây nối và sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở.
Bài 6: (4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 =45, R2 = 90, R3 = 15, R4 là biến trở. Hiệu điện thế UAB không đổi ; bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối.
a) Khi khóa K mở, điều chỉnh R4 = 24 thì ampe kế chỉ 0,9A. Tính UAB.
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay mở khóa K thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Tính R4.
c) Với giá trị R4 vừa tìm được ở câu b. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa K khi K đóng.
Bài 7: (1 điểm):
Một nam châm hình chữa U được khép kín bới thanh sắt 1. Cầm nam châm giơ lên cao, thanh sắt 1 vẫn không bị rơi. Nhưng nếu cho thanh sắt 2 chạm vào nam châm như hình vẽ thì thanh sắt 1 sẽ bị rơi xuống. Giải thích vì sao ?
--- HẾT ---
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Bảo
Dung lượng: 126,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)