Đê thi HSG Lý 9 Hoằng Hóa
Chia sẻ bởi Lê Hà Phong |
Ngày 14/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Đê thi HSG Lý 9 Hoằng Hóa thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HSG VẬT LI 9
Bài 1 (3,0 điểm):
Xe I xuất phát từ A đi đến B, trên nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa đoạn đường sau với tốc độ không đổi v2. Xe II xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa thời gian sau đi với tốc độ không đổi v2. Biết và v2 = 60 km/h. Nếu xe II xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe I, thì xe II đến A và xe I đến B cùng một lúc.
a) Tính tốc độ trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.
b) Nếu hai xe xuất phát cùng lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Bài 2 (4,0 ):
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600C. Bình 2 chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C.
a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai.
b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ mỗi bình.
Bài 3 : (4 điểm).
Cho hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm sáng S,0 với các khoảng cách được cho như hình vẽ.
a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gương M1 tại I rồi phản xạ đến gương M2 tại J rồi truyền đến 0.
b. Tính khỏng cách từ I đến A và từ J đến B.
Bài 4 (5,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 36V không đổi, R1 = 4((, R2 = 6((, R3 = 9((, R5 = 12((. Các ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khóa K mở, ampe kế chỉ 1,5A. Tìm R4
b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế.
Bài 5 : (2,0 điểm)
Một cục nước đá hình lập phương có cạnh là h = 10cm,
nổi trên mặt nước trong một chậu đựng đầy nước. Phần nhô
lên mặt nước có chiều cao 2cm. Trọng lượng riêng của nước
là 10.000N/m3.
a) Tính khối lượng riêng của nước đá ?
b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì nước trong
chậu có chảy ra ngoài không ? Tại sao ?
Bài 6: (2 điểm)
Hãy chỉ ra phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng bằng các dụng cụ : nước (đã biết nhiệt dung riêng Cn), nhiệt lượng kế (đã biết nhiệt dung riêng Ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun và bếp điện. Xem chất lỏng không gây một tác dụng hóa học nào khác trong suốt thời gian thí nghiệm.
Bài 1 (3,0 điểm):
Xe I xuất phát từ A đi đến B, trên nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa đoạn đường sau với tốc độ không đổi v2. Xe II xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa thời gian sau đi với tốc độ không đổi v2. Biết và v2 = 60 km/h. Nếu xe II xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe I, thì xe II đến A và xe I đến B cùng một lúc.
a) Tính tốc độ trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.
b) Nếu hai xe xuất phát cùng lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Bài 2 (4,0 ):
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600C. Bình 2 chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C.
a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai.
b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ mỗi bình.
Bài 3 : (4 điểm).
Cho hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm sáng S,0 với các khoảng cách được cho như hình vẽ.
a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gương M1 tại I rồi phản xạ đến gương M2 tại J rồi truyền đến 0.
b. Tính khỏng cách từ I đến A và từ J đến B.
Bài 4 (5,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 36V không đổi, R1 = 4((, R2 = 6((, R3 = 9((, R5 = 12((. Các ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khóa K mở, ampe kế chỉ 1,5A. Tìm R4
b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế.
Bài 5 : (2,0 điểm)
Một cục nước đá hình lập phương có cạnh là h = 10cm,
nổi trên mặt nước trong một chậu đựng đầy nước. Phần nhô
lên mặt nước có chiều cao 2cm. Trọng lượng riêng của nước
là 10.000N/m3.
a) Tính khối lượng riêng của nước đá ?
b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì nước trong
chậu có chảy ra ngoài không ? Tại sao ?
Bài 6: (2 điểm)
Hãy chỉ ra phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng bằng các dụng cụ : nước (đã biết nhiệt dung riêng Cn), nhiệt lượng kế (đã biết nhiệt dung riêng Ck), nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun và bếp điện. Xem chất lỏng không gây một tác dụng hóa học nào khác trong suốt thời gian thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hà Phong
Dung lượng: 271,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)