Đề thi HSG_Lý 9
Chia sẻ bởi Võ Văn Vân |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG_Lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9
Môn : Vật Lý 9
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 :(2,0 điểm)
Một ngời dự định đi xe đạp trên quãng đờng 90 km với vận tốc v. Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36 phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu ?
Câu 2 : (2,0 điểm)
Sự biến thiên nhiệt độ của
khối nớc đá đựng trong ca nhôm
theo nhiệt lợng cung cấp đợc cho
trên đồ thị (H 1). Tìm khối lợng
nớc đá và khối lợng ca nhôm.
Cho Cnớc = 4200 J/Kg. độ; Cnhôm=880J/Kg.độ; (nớc đá=3,4.105J/Kg.
Câu 3 : (3,0 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ
Trong đó số đo các điện trở
R1=30(, R2=15, R3 = 20(; R4 = 36(.
Hiệu đện thế hai đầu đoạn mạch
UMN = 60 V. Điện trở của Ampe kế
không đáng kể .
a. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Chỉ số của Ampe kế ?
Câu 4 : (3,0 điểm)
Đặt một vật sáng AB song
song với màn ảnh M và cách màn
ảnh 90cm. Ngời ta dùng một thấu
kính có tiêu cự f = 30 cm để thu ảnh
thật của vật trên màn hình. Trục chính
của thấu kính vuông góc với màn ảnh.
Ngời ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính ( O1 , O2) cho ảnh rõ nét trên màn hình .
a. Xác định các vị trí đặt thấu kính ( O1 , O2).
b. So sánh độ lớn của ảnh thu đợc ứng với hai vị trí trên của thấu kính.
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9
Môn : Vật Lý 9 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ nh hình vẽ H1, trong đó : /////////////////////////////////////////
Vật P1 có trọng lợng 75 N; Vật P2 có
trọng lợng 100 N. Thanh AC = 1,8 m
có thể quay quanh điểm C trong mặt
phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng
lợng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB
trong các trờng hợp sau :
a. Bỏ qua trọng lợng ròng rọc và trọng
lợng thanh AC .
b. Mỗi ròng rọc có trọng lợng 10 N ; AC ( Hình vẽ H1)
là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng
lợng 25 N .
Câu 2 :(2,0 điểm)
Một khối thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lợng của khối thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng khối thép chìm trong nớc thấy lực kế chỉ 320 N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3, của thép là 780000N/m3.
Câu 3 :(3,0 điểm)
Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 400C; 80C; 390C; 9,50C.
a. Xét lần nhúng thứ hai vào bình 1 để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt kế và nhiệt dung q1 của bình 1.
b. Đến lần nhúng tiếp theo ( lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu ?
c. Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu .
Câu 4 :(3 điểm )
Cho mạch điện nh hình
vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1
ngắt
Môn : Vật Lý 9
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 :(2,0 điểm)
Một ngời dự định đi xe đạp trên quãng đờng 90 km với vận tốc v. Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36 phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu ?
Câu 2 : (2,0 điểm)
Sự biến thiên nhiệt độ của
khối nớc đá đựng trong ca nhôm
theo nhiệt lợng cung cấp đợc cho
trên đồ thị (H 1). Tìm khối lợng
nớc đá và khối lợng ca nhôm.
Cho Cnớc = 4200 J/Kg. độ; Cnhôm=880J/Kg.độ; (nớc đá=3,4.105J/Kg.
Câu 3 : (3,0 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ
Trong đó số đo các điện trở
R1=30(, R2=15, R3 = 20(; R4 = 36(.
Hiệu đện thế hai đầu đoạn mạch
UMN = 60 V. Điện trở của Ampe kế
không đáng kể .
a. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Chỉ số của Ampe kế ?
Câu 4 : (3,0 điểm)
Đặt một vật sáng AB song
song với màn ảnh M và cách màn
ảnh 90cm. Ngời ta dùng một thấu
kính có tiêu cự f = 30 cm để thu ảnh
thật của vật trên màn hình. Trục chính
của thấu kính vuông góc với màn ảnh.
Ngời ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính ( O1 , O2) cho ảnh rõ nét trên màn hình .
a. Xác định các vị trí đặt thấu kính ( O1 , O2).
b. So sánh độ lớn của ảnh thu đợc ứng với hai vị trí trên của thấu kính.
Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9
Môn : Vật Lý 9 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ nh hình vẽ H1, trong đó : /////////////////////////////////////////
Vật P1 có trọng lợng 75 N; Vật P2 có
trọng lợng 100 N. Thanh AC = 1,8 m
có thể quay quanh điểm C trong mặt
phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng
lợng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB
trong các trờng hợp sau :
a. Bỏ qua trọng lợng ròng rọc và trọng
lợng thanh AC .
b. Mỗi ròng rọc có trọng lợng 10 N ; AC ( Hình vẽ H1)
là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng
lợng 25 N .
Câu 2 :(2,0 điểm)
Một khối thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lợng của khối thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng khối thép chìm trong nớc thấy lực kế chỉ 320 N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3, của thép là 780000N/m3.
Câu 3 :(3,0 điểm)
Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 400C; 80C; 390C; 9,50C.
a. Xét lần nhúng thứ hai vào bình 1 để lập biểu thức liên hệ giữa nhiệt dung q của nhiệt kế và nhiệt dung q1 của bình 1.
b. Đến lần nhúng tiếp theo ( lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu ?
c. Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu .
Câu 4 :(3 điểm )
Cho mạch điện nh hình
vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1
ngắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Vân
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)