đề thi HSG lý 9
Chia sẻ bởi Hồ Bá Lệ |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2009 – 2010
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút(không kể thời gian giao đề)
Hướng dẫn chấm và đáp án đề thi môn Vật lý 9
BÀI/ Ý
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Bài 1
1
Hình vẽ:
M
M’’• • • M’
I1
I2
N
•
G2 G1
Hình 1
Cách vẽ:
Dựng ảnh M’ đối xứng với M qua gương G1
Dựng ảnh M’’ đối xứng với M’ qua gương G2
Nối M’’ với N cắt gương G2 tại I2.
Nối M’ với I2 cắt gương G1 tại I1.
Nối M I1I2N ta được tia sáng cần vẽ.
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
2
Vì ánh sang truyền theo đường thẳng nên khi được chiếu sáng
những chỗ lồi lõm trên bức tường sẽ không nằm trên đường truyền của tia sáng.
Những chỗ lồi sáng lên, còn chỗ lõm sẽ tối. Vì vậy người thợ có cơ sở để sửa chữa cho bức tường được phẳng hơn.
0,75đ
0,75đ
Bài 2
B O A
d2 d1
P2 F P1
hình 2
Muốn thanh cân bằng(nằm ngang) thì vật m2 phải có trọng lượng P2 sao cho hợp lực của P1 và P2 có điểm đặt nằm đúng tại điểm O(hình 2)
Theo quy tắc tính hợp lực:
mà đề bài cho OA = 2OB nên P2 = 2P1
Mặt khác: P1 = 10m1; P2 = 10m2
Nên m2 = 2m1 = 2.9 = 18kg
Vậy phải treo ở đầu B một vật có khối lượng 18kg
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3
1. Tóm tắt:
m1 = 250g = 0,25kg
t1 = 200C
C1 = 880J/kg.K
m2 = 1lít = 1kg
t2 = 1000C
C2 = 4200J/kg.K
Tính: Q?
2. q = 107J/kg
H = 30%
Tính: m?
1. Giải
Nhiệt lượng ấm nhôm nhận vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 200C đến
t2 = 1000C(do nước sôi ở 1000C)
Q1 = m1.C1.(t2 – t1)
Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 200C đến khi sôi
(1000C).
Q2 = m2.C2.(t2 – t1)
Nhiệt lượng cần cung cấp.
Q = Q1 + Q2 = (m1.C1 + m2.C2).(t2 – t1) = (0,25.880 + 1.4200).80
= 353600J = 353,6kJ
2. Gọi Q’ là nhiệt lượng do củi khô cung cấp.
Ta có: Q’ = q.m(q là năng suất tỏa nhiệt của củi khô).
Mặt khác: H = .100% 30% = .100%
m = = ≈ 0,118kg.
Vậy lượng củi khô cần dùng là 0,118kg.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Bài 4
Tóm Tắt:
UMN = 15V
R1 = 8
R2 = 36
R3 = 24
R4 = 6
R5 = 12
Tính
Rtđ?
I1, I2, I3, I4, I5?
Giải
1. Theo sơ đồ ta có: R1 nt{R2 //[R3 nt(R4 //R5)]}
Do đó: = 4
R345 = R3 +R45 = 28
= 15,75
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + RPQ = 8 + 15,75 = 23,75
2. Áp dụng định luật ôm cho các đoạn mạch ta có:
Mà UPQ = UMN - R1.I1 = 15 – 8.0,63 = 9,96V
Nên
* Đối với đoạn mạch R345 ta có:
* Đối với đoạn mạch song
HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC: 2009 – 2010
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút(không kể thời gian giao đề)
Hướng dẫn chấm và đáp án đề thi môn Vật lý 9
BÀI/ Ý
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
Bài 1
1
Hình vẽ:
M
M’’• • • M’
I1
I2
N
•
G2 G1
Hình 1
Cách vẽ:
Dựng ảnh M’ đối xứng với M qua gương G1
Dựng ảnh M’’ đối xứng với M’ qua gương G2
Nối M’’ với N cắt gương G2 tại I2.
Nối M’ với I2 cắt gương G1 tại I1.
Nối M I1I2N ta được tia sáng cần vẽ.
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
2
Vì ánh sang truyền theo đường thẳng nên khi được chiếu sáng
những chỗ lồi lõm trên bức tường sẽ không nằm trên đường truyền của tia sáng.
Những chỗ lồi sáng lên, còn chỗ lõm sẽ tối. Vì vậy người thợ có cơ sở để sửa chữa cho bức tường được phẳng hơn.
0,75đ
0,75đ
Bài 2
B O A
d2 d1
P2 F P1
hình 2
Muốn thanh cân bằng(nằm ngang) thì vật m2 phải có trọng lượng P2 sao cho hợp lực của P1 và P2 có điểm đặt nằm đúng tại điểm O(hình 2)
Theo quy tắc tính hợp lực:
mà đề bài cho OA = 2OB nên P2 = 2P1
Mặt khác: P1 = 10m1; P2 = 10m2
Nên m2 = 2m1 = 2.9 = 18kg
Vậy phải treo ở đầu B một vật có khối lượng 18kg
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3
1. Tóm tắt:
m1 = 250g = 0,25kg
t1 = 200C
C1 = 880J/kg.K
m2 = 1lít = 1kg
t2 = 1000C
C2 = 4200J/kg.K
Tính: Q?
2. q = 107J/kg
H = 30%
Tính: m?
1. Giải
Nhiệt lượng ấm nhôm nhận vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 200C đến
t2 = 1000C(do nước sôi ở 1000C)
Q1 = m1.C1.(t2 – t1)
Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ từ t1 = 200C đến khi sôi
(1000C).
Q2 = m2.C2.(t2 – t1)
Nhiệt lượng cần cung cấp.
Q = Q1 + Q2 = (m1.C1 + m2.C2).(t2 – t1) = (0,25.880 + 1.4200).80
= 353600J = 353,6kJ
2. Gọi Q’ là nhiệt lượng do củi khô cung cấp.
Ta có: Q’ = q.m(q là năng suất tỏa nhiệt của củi khô).
Mặt khác: H = .100% 30% = .100%
m = = ≈ 0,118kg.
Vậy lượng củi khô cần dùng là 0,118kg.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Bài 4
Tóm Tắt:
UMN = 15V
R1 = 8
R2 = 36
R3 = 24
R4 = 6
R5 = 12
Tính
Rtđ?
I1, I2, I3, I4, I5?
Giải
1. Theo sơ đồ ta có: R1 nt{R2 //[R3 nt(R4 //R5)]}
Do đó: = 4
R345 = R3 +R45 = 28
= 15,75
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + RPQ = 8 + 15,75 = 23,75
2. Áp dụng định luật ôm cho các đoạn mạch ta có:
Mà UPQ = UMN - R1.I1 = 15 – 8.0,63 = 9,96V
Nên
* Đối với đoạn mạch R345 ta có:
* Đối với đoạn mạch song
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Lệ
Dung lượng: 42,97KB|
Lượt tài: 21
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)