đề thi HSG lý 9

Chia sẻ bởi Hồ Bá Lệ | Ngày 14/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9
HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút
Họ và tên………………………… Số báo danh……………
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên






ĐỀ BÀI
Câu 1. (4 điểm)
Có 2 quả cầu rỗng có khối lượng như nhau, một quả làm bằng vải cao su và quả kia làm bằng cao su mỏng. Hai quả cầu kín và chứa cùng một lượng hiđrô và có cùng thể tích khi ở mặt đất. Nếu thả hai quả cầu thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích?
Câu 2. (3 điểm)
Một người đứng cách một vách đá 680m và la to. Hỏi người ấy có thể nghe rõ tiếng vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 3. (5 điểm)
Để chống úng cho một cách đồng rộng khoảng 100ha, người ta dùng một máy bơm nước ra sao cho mực nước đồng xuống thấp hơn trước 0,5m. Máy bơm này có công suất có ích là 2,5KW.
a. Nếu đặt hai máy bơm như trên thì phải bơm bao lâu? Biết khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa vòi phun nước và mực nước tính trung bình là 1m.
b) Máy bơm trên là máy nổ có hiệu suất 28% chạy bằng xăng. Tính lượng xăng phải dùng?
Câu 4.(5điểm)
Một bếp điện mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện chay qua bếp là 4A.
a. Tính điện trở của bếp
b. Tính công suất của bếp và điện năng tiêu thụ trong 30 phút.
c. Nếu cắt ngắn dây điện trở đi một nữa và vẫn mắc vào hiệu điện thế trên, thì công suất của bếp so với lúc chưa cắt ra sao? Giải thích?
d. Nếu cắt đôi điện trở rồi chập lại ở hai đầu (mắc song song) mà vẫn mắc vào hiệu điện thế trên, công suất bếp lúc này ra sao?
Câu 5.(3điểm)
Cho 2 điểm sáng S1, S2 đặt trước một gương phẳng. Hãy xác định điểm để mắt trong vùng nào sẽ đồng thời trông thấy ảnh của cả hai điểm sáng trên gương? (gạch chép vùng đó).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Thang điểm

Câu 1. (4điểm)

- Hai quả cầu cùng chứa khí hiđrô nên không khí sẽ tác dụng lực đẩy Acsimet lớn hơn trọng lượng của mỗi quả cầu. khi thả hai quả cầu sẽ bay lên cao.
- Tuy nhiên, áp suất khí quyển giảm theo độ cao nên càng lên cao sự chênh lệch áp suất trong và ngoài quả bóng càng lớn làm cho quả bóng cao su mỏng giản nở và tăng thể tích (còn quả bóng bằng vải cao su hầu như không thay đổi thể tích)
- Với cùng độ cao do lực đẩy tác dụng lên quả bóng cao su lớn hơn nên nó sẽ bay nhanh hơn, lên cao hơn. Khi đến độ cao nào đó do sự chênh lệch áp suất các quả bóng có thể bị nổ.


1 điểm


(1,5điểm)



(1,5điểm)

Câu 2.
(3điểm)
Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát ra đến lúc cảm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây.
Theo đề bài, thời gian kể từ lúc âm do người phát ra đến khi gặp vách đá là:  giây
Thời gian âm phản xạ về đến chỗ người đứng cũng là 2 giây
vậy thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là: 2 + 2 = 4 giây
Nên 4 giây > giây
Vậy người ấy có thể nghe rõ tiếng vang của âm.


(0,5điểm)

(0,5điểm)


(0,5điểm)

0,5điểm)


(1điểm)

Câu 3. (5điểm)
Thể tích phần nước phải bơm:
V = S.d = 100000 . 0,5 = 5.104 m3.
khối lượng nước:
m = D.V = 1000 . 5.104 = 5.107 kg
Trọng lượng của nước:
P = 10m = 10.5.107 = 5.108 N
Công mà động cơ máy bơm phải sinh ra
Aci = P.h = 5.108.1 = 5.108 J
Nếu dùng 2 máy bơm có cùng công suất thì thời gian cần thiết để bơm khối nước.

Nhiệt lượng toàn phần do xăng sinh ra
 mà Atp = Q nên 

Khối lượng của xăng


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Bá Lệ
Dung lượng: 84,00KB| Lượt tài: 16
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)