Đê thi HSG Ly 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn A |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đê thi HSG Ly 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: VẬT LÝ 8
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.
Hai xe cùng chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km. Xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc V1= 15km/h. Xe thứ 2 khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ, nhưng chuyển động được 30 phút thì phải nghỉ dọc đường mất 2 giờ rồi mới tiếp tục đi tiếp. Hỏi :
a) Xe thứ 2 phải chyển động với vận tốc bao nhiêu để tới B cùng một lúc với xe thứ nhất.
b) Với vận tốc tìm được ở câu a, hãy vẽ đồ thị mô tả hai chuyển động trên, trên cùng một hệ trục tọa độ với trục ngang biểu thị thời gian, trục đứng biểu thị quảng đường.
Câu 2.
Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành rất mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm, thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Câu 3.
Thả 300gam sắt ở nhiệt độ 100C vào 400gam đồng ở nhiệt độ 250C và 200gam nước ở nhiệt độ 200C. Biết Nhiệt dung riêng của Sắt là: C1= 460J/kgđộ; Nhiệt dung riêng của đồng là C2= 400J/kgđộ; Nhiệt dung riêng của nước là C3= 4200J/kgđộ
a) Hãy cho biết gần cuối của quá trình truyền nhiệt thì vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt. Vì sao?
b) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Câu 4.
Người thứ nhất tiến lại gần một gương phẳng AB trên đường trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hỏi vị trí đầu tiên của người thứ nhất cách I một khoảng bằng bao nhiêu để người đó có thể nhìn thấy ảnh của người thứ hai đứng trước gương AB (như hình vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN2 = 1m,
N1 là vị trí xuất phát của người thứ nhất, N2 là vị trí đứng của người thứ hai
HẾT./.
HƯỚNG DẪN
CHẤM BÀI THI KĐCL LỚP 8. NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Vật lý.
Đáp án
Điểm
Bài 1: a/ Thời gian để xe thứ nhất đi hết quảng đường AB là :
t1= 60/15= 4 giờ
0,5
Thời gian để xe thứ 2 chạy hết quảng đường AB là :
t2= t1+1- 2= 4+1-2= 3 giờ
0,5
Vậy xe thứ 2 phải chuyển động với vận tốc là :
V2= 60/3 = 20 km/h
0,5
1b. Vẽ đồ thị
1,0
Bài 2: Gọi diện tích đáy cốc là S. Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2 .
Trọng lượng của cốc là P1
Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là:
FA1 = 10D1Sh1
Với h1 là phần cốc chìm trong nước.
0.5
( 10D1Sh1 = P1 (1)
0.25
Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3
Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = P1 + 10D2Sh2
0.25
Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3
0.25
Cốc đứng cân bằng nên: P1 + 10D2Sh2 = 10D1Sh3
Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3 ( (2)
0.25
Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau.
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = P1 + 10D2Sh4
0.25
Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’)
(với h’ là bề dày đáy cốc)
0.25
Cốc cân bằng nên: P1 + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)
( D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) ( h1 + =h4 + h’
( h4 =
0.25
Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào
Tính được h4 = 6 cm
Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm)
0
NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: VẬT LÝ 8
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.
Hai xe cùng chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km. Xe thứ nhất đi liên tục không nghỉ với vận tốc V1= 15km/h. Xe thứ 2 khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ, nhưng chuyển động được 30 phút thì phải nghỉ dọc đường mất 2 giờ rồi mới tiếp tục đi tiếp. Hỏi :
a) Xe thứ 2 phải chyển động với vận tốc bao nhiêu để tới B cùng một lúc với xe thứ nhất.
b) Với vận tốc tìm được ở câu a, hãy vẽ đồ thị mô tả hai chuyển động trên, trên cùng một hệ trục tọa độ với trục ngang biểu thị thời gian, trục đứng biểu thị quảng đường.
Câu 2.
Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành rất mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm, thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Câu 3.
Thả 300gam sắt ở nhiệt độ 100C vào 400gam đồng ở nhiệt độ 250C và 200gam nước ở nhiệt độ 200C. Biết Nhiệt dung riêng của Sắt là: C1= 460J/kgđộ; Nhiệt dung riêng của đồng là C2= 400J/kgđộ; Nhiệt dung riêng của nước là C3= 4200J/kgđộ
a) Hãy cho biết gần cuối của quá trình truyền nhiệt thì vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt. Vì sao?
b) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Câu 4.
Người thứ nhất tiến lại gần một gương phẳng AB trên đường trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hỏi vị trí đầu tiên của người thứ nhất cách I một khoảng bằng bao nhiêu để người đó có thể nhìn thấy ảnh của người thứ hai đứng trước gương AB (như hình vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN2 = 1m,
N1 là vị trí xuất phát của người thứ nhất, N2 là vị trí đứng của người thứ hai
HẾT./.
HƯỚNG DẪN
CHẤM BÀI THI KĐCL LỚP 8. NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Vật lý.
Đáp án
Điểm
Bài 1: a/ Thời gian để xe thứ nhất đi hết quảng đường AB là :
t1= 60/15= 4 giờ
0,5
Thời gian để xe thứ 2 chạy hết quảng đường AB là :
t2= t1+1- 2= 4+1-2= 3 giờ
0,5
Vậy xe thứ 2 phải chuyển động với vận tốc là :
V2= 60/3 = 20 km/h
0,5
1b. Vẽ đồ thị
1,0
Bài 2: Gọi diện tích đáy cốc là S. Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2 .
Trọng lượng của cốc là P1
Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là:
FA1 = 10D1Sh1
Với h1 là phần cốc chìm trong nước.
0.5
( 10D1Sh1 = P1 (1)
0.25
Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3
Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = P1 + 10D2Sh2
0.25
Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3
0.25
Cốc đứng cân bằng nên: P1 + 10D2Sh2 = 10D1Sh3
Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3 ( (2)
0.25
Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau.
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = P1 + 10D2Sh4
0.25
Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’)
(với h’ là bề dày đáy cốc)
0.25
Cốc cân bằng nên: P1 + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)
( D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) ( h1 + =h4 + h’
( h4 =
0.25
Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào
Tính được h4 = 6 cm
Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm)
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn A
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)