đề thi hsg lý 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg lý 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Thi chọn học sịnh giỏi cấp trường
Năm học 2010 - 2011
Môn : Vật lý lớp 7
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1( 4 điểm): Cho 2 gương phẳng (M1) và (M2) hợp với nhau một góc và có mặt phản xạ hướng vào nhau. Hai điểm A, B nằm trong khoảng 2 gương. Hãy vẽ và trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương ( M2) tại J rồi đến B. Xét hai trường hợp sau:
a) là góc nhọn.
b) là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
Bài 2 ( 4 điểm) Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ. Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
Bài 3( 4 điểm ) Để xác định độ sâu của biển người ta thường dùng một loại máy phát ra sóng siêu âm. Biết rằng tại một vị trí nọ người ta đo được thời gian kể từ lúc phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là 1 giây. Hãy tính độ sâu của đáy biển. Cho biết
vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s.
Bài 4 ( 2điểm) a) Năm 1994, một sao Chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ nổ rất lớn. ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó. Hãy giải thích vì sao?
b) Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển trước rồi mới nghe thấy tiếng nổ?
Bài 5 ( 4 điểm Trong 10 giây con lắc A thực hiện được 100 dao động, con lắc B thực hiện được 60 dao động. Hỏi:
a. Tần số dao động của hai con lắc A và B là bao nhiêu?
b. Con lắc nào đao động nhanh hơn ?
c. Con lắc nào có chiều dài của dây dài hơn ?
Bài 6 ( 2 điểm) Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
đáp án và hướng dẫn chấm môn vật lý 7
Bài
Đáp án
TĐ
1
a,b) Gọi A’ là ảnh của A qua (M1). Tia phản xạ tại gương(M1) từ I phải có đường kéo dài qua A’ .
Để tia phản xạ tại gương M2 từ J qua được điểm B thì tia tới tại J phải có đường kéo dài qua B’ ( B’ là ảnh của B qua gương M2 ). Từ đó trong cả hai trường hợp ta có được phép vẽ như sau:
- Dựng ảnh A’ của A qua (M1) (A’ đối xứng A qua (M1)
- Dựng ảnh B’ của B qua (M2) (B’ đối xứng B qua (M2)
- Nối A’B’ cắt (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Tia A IJB là tia cần vẽ.
c) Đối với hai điểm A, B cho trước. Bài toán chỉ vẽ được khi nối A’
Năm học 2010 - 2011
Môn : Vật lý lớp 7
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1( 4 điểm): Cho 2 gương phẳng (M1) và (M2) hợp với nhau một góc và có mặt phản xạ hướng vào nhau. Hai điểm A, B nằm trong khoảng 2 gương. Hãy vẽ và trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương ( M2) tại J rồi đến B. Xét hai trường hợp sau:
a) là góc nhọn.
b) là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.
Bài 2 ( 4 điểm) Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ. Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
Bài 3( 4 điểm ) Để xác định độ sâu của biển người ta thường dùng một loại máy phát ra sóng siêu âm. Biết rằng tại một vị trí nọ người ta đo được thời gian kể từ lúc phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là 1 giây. Hãy tính độ sâu của đáy biển. Cho biết
vận tốc truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s.
Bài 4 ( 2điểm) a) Năm 1994, một sao Chổi đã đâm vào sao Mộc gây ra một vụ nổ rất lớn. ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó. Hãy giải thích vì sao?
b) Tại sao khi đứng cách nơi nổ mìn một khoảng ta thấy đất rung chuyển trước rồi mới nghe thấy tiếng nổ?
Bài 5 ( 4 điểm Trong 10 giây con lắc A thực hiện được 100 dao động, con lắc B thực hiện được 60 dao động. Hỏi:
a. Tần số dao động của hai con lắc A và B là bao nhiêu?
b. Con lắc nào đao động nhanh hơn ?
c. Con lắc nào có chiều dài của dây dài hơn ?
Bài 6 ( 2 điểm) Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
đáp án và hướng dẫn chấm môn vật lý 7
Bài
Đáp án
TĐ
1
a,b) Gọi A’ là ảnh của A qua (M1). Tia phản xạ tại gương(M1) từ I phải có đường kéo dài qua A’ .
Để tia phản xạ tại gương M2 từ J qua được điểm B thì tia tới tại J phải có đường kéo dài qua B’ ( B’ là ảnh của B qua gương M2 ). Từ đó trong cả hai trường hợp ta có được phép vẽ như sau:
- Dựng ảnh A’ của A qua (M1) (A’ đối xứng A qua (M1)
- Dựng ảnh B’ của B qua (M2) (B’ đối xứng B qua (M2)
- Nối A’B’ cắt (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Tia A IJB là tia cần vẽ.
c) Đối với hai điểm A, B cho trước. Bài toán chỉ vẽ được khi nối A’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)