Đề thi HSG Lý 7 13-14

Chia sẻ bởi Nguyễn Tử Uyên | Ngày 17/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Lý 7 13-14 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Quỳnh Châu
đề thi học sinh giỏi trường

Năm học 2013 – 2014
Môn vật lý 7


Thời gian 60 phút


Bài 1(2,5 điểm) : Cho hai gương phẳng hợp với nhau một góc 50o và một điểm sáng S trong khoảng hai gương như hình 1. Biết rằng mặt phẳng hình vẽ vuông góc với hai mặt gương.
Vẽ một tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt trên G1 tại I, rồi trên G2 tại J và sau đó qua S. Tính góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JS.
Vẽ một tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt trên G1 tại K, rồi trên G2 tại H và quay trở lại trùng với tia tới SK. Tính góc hợp bởi SK và G1.
Bài 2(2,5 điểm) : Đưa một thanh kim loại đã nhiễm điện âm có cán cầm bằng nhựa lại gần một quả cầu nhẹ chưa nhiễm điện được treo trên sợi chỉ cách điện. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nều quả cầu làm bằng :
Bông.
Giấy bạc. Giải thích.
Bài 3(2,5 điểm) : Cho một dụng cụ đo đang hoạt động (Hình 2).
Dụng cụ đo đó có tên gọi là gì ? Vì sao em biết ?
Đọc số chỉ của kim lúc đó.
Bài 4(2,5 điểm) : Lấy ví dụ về ứng dụng của mỗi tác dụng của dòng điện. Có thể dùng tác dụng nào để mạ bạc cho vỏ của một cái đồng hồ bằng sắt ? Nêu cách làm và giải thích ?
------------------------------ Hết ------------------------------


Họ và tên học sinh ..............................................................., lớp.......................
Trường THCS Quỳnh Châu
Hướng dẫn chấm HSG trường

Năm học 2013 – 2014
Môn vật lý 7


Bài 1(2,5 điểm) :
a. Từ định luật phản xạ ánh sáng, ta có :
I1 = I3 Và J1 = J3 (0,25điểm)
Trong tam giác SIJ, ta có :
= 180 – (J2 + I2) (0,25điểm)
= 180 – {[180 – (I1 + J3)] + [180 - (I1 + I3)]} (0,25điểm)
= 180 – [(180 – 2J1) + (180 – 2I3)] (0,25điểm)
= 180 – [360 – 2(J1+ I3)]
= 180 – [360 – 2(180 (0,25điểm)
= 180 - 2
= 180 – 2.60 = 60O (0,25điểm)
b. Vì tia sáng khi đến G2 thì quay trở lại đường cũ nên tia phản xạ KH vuông góc với G2. (0,25điểm)
Từ định luật phản xạ ánh sáng, ta có :
Góc K1 = góc K2 (0,25điểm).
Trong tam giác vuông HOK, ta có :
K1 = 90 - (0,25điểm)
= 90 – 60 = 30o (0,25điểm)
Bài 2(2,5 điểm) :
Thanh kim loại hút quả cầu. (0,5điểm)
Quả cầu dính vào thanh kim loại. (0,5điểm)
Thanh kim loại hút quả cầu. (0,25điểm)
Sau khi quả cầu chạm vào thanh kim loại thì bị đẩy ra. (0,25điểm)
Vì quả cầu nhiểm điện âm nên thừa e (0,25điểm) và quả cầu bằng giấy bạc dẫn điện(0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tử Uyên
Dung lượng: 80,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)