Đề thi HSG lớp 9
Chia sẻ bởi Lê Văn Bẩy |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG lớp 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường thcs
nguyễn thiện thuật
- - - - - - - - - - - - - - - -
Đề thi thử HSG lớp 9
Năm học 2007 – 2008
Môn thi: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút .
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu I. ( 2 điểm ). Hãy trả lời bằng cách chép đáp án đúng nhất trong bốn đáp án đã cho sau mỗi câu hỏi vào tờ giấy thi. ( Lưu ý chỉ được chọn một trong bốn đáp án đã cho ).
1. Nhận định nào đúng nhất về nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
A. Một người phụ nữ hiền lành, gặp nhiều điều may mắn.
B. Một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, đức hạnh nhưng số phận gặp nhiều oan khuất.
C. Một người phụ nữ xinh đẹp có chồng phải đi lính xa.
D. Một người phụ nữ có nhiều đức tính tốt nhưng bị chồng hay ghen.
2. Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” ( Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” ) nên hiểu như thế nào ?
A. Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên .
B. Nói lên nhân cách và tâm hồn của tác giả Nguyễn Du.
C. Gợi tả về vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của Thúy Kiều và Thúy Vân.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
3. Câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng nghệ thuật tu từ nào ?
A. Hoán dụ . B. Nhân hóa.
C. So sánh. D. dụ.
4. Trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” Tâm trạng Kiều bộc lộ như thế nào ?
A. Chán nản, buông xuôi. B. Nhẹ nhõm vì đã bán mình cứu cha.
C. Căm giận Mã Giám Sinh. D. Ngại ngùng, e lệ, đau đớn, xót xa.
5. Trong các câu thơ sau đây, từ “ ngọn” ở câu thơ nào không được dùng theo nghĩa chuyển.
A. Giờ cháu đã đi xa. có ngọn khói trăm tàu. ( Bằng Việt )
B. Lá bàng đang đỏ ngọn cây. ( Tố Hữu )
C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. ( Bằng Việt )
D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy. ( Tố Hữu )
6. ý nào nói không đúng về bản chất con người của Lục Vân Tiên qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
A. Chính trực, hào hiệp.
B. Trọng nghĩa, khinh tài.
C. Làm việc nhân nghĩa để muốn mọi người yêu quý.
D.Từ tâm, nhân hậu.
7. Tác phẩm “ Truyện Lục Vân Tiên” sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Tự sự. B. Biểu cảm.
C. Miêu tả. D. Thuyết minh.
8. Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” , trong bài thơ “ Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu được hiểu như thế nào ?
A. Giếng nước gốc đa cũng nhớ người ra trận.
B. Người ở nhà nhớ người ra trận.
C. Người ra trận và người ở lại luôn hướng về
nguyễn thiện thuật
- - - - - - - - - - - - - - - -
Đề thi thử HSG lớp 9
Năm học 2007 – 2008
Môn thi: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút .
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu I. ( 2 điểm ). Hãy trả lời bằng cách chép đáp án đúng nhất trong bốn đáp án đã cho sau mỗi câu hỏi vào tờ giấy thi. ( Lưu ý chỉ được chọn một trong bốn đáp án đã cho ).
1. Nhận định nào đúng nhất về nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
A. Một người phụ nữ hiền lành, gặp nhiều điều may mắn.
B. Một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, đức hạnh nhưng số phận gặp nhiều oan khuất.
C. Một người phụ nữ xinh đẹp có chồng phải đi lính xa.
D. Một người phụ nữ có nhiều đức tính tốt nhưng bị chồng hay ghen.
2. Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” ( Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” ) nên hiểu như thế nào ?
A. Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên .
B. Nói lên nhân cách và tâm hồn của tác giả Nguyễn Du.
C. Gợi tả về vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của Thúy Kiều và Thúy Vân.
D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
3. Câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng nghệ thuật tu từ nào ?
A. Hoán dụ . B. Nhân hóa.
C. So sánh. D. dụ.
4. Trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” Tâm trạng Kiều bộc lộ như thế nào ?
A. Chán nản, buông xuôi. B. Nhẹ nhõm vì đã bán mình cứu cha.
C. Căm giận Mã Giám Sinh. D. Ngại ngùng, e lệ, đau đớn, xót xa.
5. Trong các câu thơ sau đây, từ “ ngọn” ở câu thơ nào không được dùng theo nghĩa chuyển.
A. Giờ cháu đã đi xa. có ngọn khói trăm tàu. ( Bằng Việt )
B. Lá bàng đang đỏ ngọn cây. ( Tố Hữu )
C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. ( Bằng Việt )
D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy. ( Tố Hữu )
6. ý nào nói không đúng về bản chất con người của Lục Vân Tiên qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
A. Chính trực, hào hiệp.
B. Trọng nghĩa, khinh tài.
C. Làm việc nhân nghĩa để muốn mọi người yêu quý.
D.Từ tâm, nhân hậu.
7. Tác phẩm “ Truyện Lục Vân Tiên” sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Tự sự. B. Biểu cảm.
C. Miêu tả. D. Thuyết minh.
8. Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” , trong bài thơ “ Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu được hiểu như thế nào ?
A. Giếng nước gốc đa cũng nhớ người ra trận.
B. Người ở nhà nhớ người ra trận.
C. Người ra trận và người ở lại luôn hướng về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bẩy
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)