Đề thi HSG Lịch sử 9 ( Mới - 2013 )
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 16/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Lịch sử 9 ( Mới - 2013 ) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HƯƠNG TRÀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN NĂM HỌC 2012-2013
MÔN LỊCH SỬ9-Thời gian :150 phút
A. LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1(4điểm)
1.1.Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sỹ phu tiêu biểu ở nửa cuối thế kỷ XIX.
1.2.Ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này ?
Câu 2(4 điểm)
2.1. Bằng những hiểu biết về phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, em hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn
Hoạt động chính
KN Ba Đình (1886-1887)
KN Bãi Sậy
(1883-1892)
KN Hương Khê (1885-1896)
2.2.Em hãy nhận xét phong trào yêu nước trong thời gian này.
Câu 3(5 điểm)
3.1.Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.2.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.3.Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
B.LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 4(3điểm)
4.1. Trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.
4.2. Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc?
Câu 5(4 điểm)
5.1. Biến đổi nổi bật của Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
5.2. Những nét khác biệt về tình hình chung và phong trào đấu tranh của Mĩ La-tinh so với châu Á và châu Phi?
...Hết.....
PHÒNG GD& ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ
NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ9
Thời gian :150 phút
A. LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1(4điểm)
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sỹ phu tiêu biểu ở nửa cuối thế kỷ XIX. Ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này ?
1.1. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, muốn cho đất nước giàu mạnh có thể đương đầu với giặc ngoại xâm, một số quan lại, sỹ phu yêu nước thức thời như trần Đình Túc, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ…đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách. (1.5 đ)
Nội dung của các đề nghị cải cách bao gồm những yêu cầu đổi mới đất nước về mọi mặt như: mở cử biển Trà Lý ở Nam Định cho nước ngoài vào buôn bán, đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương tài chính, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục, nâng cao dân trí, chấn chỉnh võ bị, quốc phòng, bảo vệ đất nước…(1.5 đ)
1.2.Ý nghĩa:Tuy không được thực hiện, nhưng các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa lịch sử:
+ Gây tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng phong kiến bảo thủ, lỗi thời, đồng thời cũng phản ánh những nhận thức mới của những người Việt Nam yêu nước có thi thức và thức thời.
+ Những tư tưởng cải cách này góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. (1 đ)
Câu 2(4 điểm)
2.1. Bằng những hiểu biết về phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, em hãy hoàn chỉnh bảng sau: (2.5 điểm)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn
Hoạt động chính
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Nga Sơn-Thanh Hóa
- Từ 12-1886 đến 1-1887, chiến đấu quyết liệt...
-Cuối 1887, KN tan rã.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (HưngYên)...
-1885-1889,chiến đấu ác liệt...
-Cuối 1889, nghĩa quân dần tan rã.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Hương Khê và Hương Sơn-Hà Tĩnh
-1885-1889, xd lực lượng
-1889-1895, bước
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN NĂM HỌC 2012-2013
MÔN LỊCH SỬ9-Thời gian :150 phút
A. LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1(4điểm)
1.1.Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sỹ phu tiêu biểu ở nửa cuối thế kỷ XIX.
1.2.Ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này ?
Câu 2(4 điểm)
2.1. Bằng những hiểu biết về phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, em hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn
Hoạt động chính
KN Ba Đình (1886-1887)
KN Bãi Sậy
(1883-1892)
KN Hương Khê (1885-1896)
2.2.Em hãy nhận xét phong trào yêu nước trong thời gian này.
Câu 3(5 điểm)
3.1.Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
3.2.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.3.Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
B.LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 4(3điểm)
4.1. Trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.
4.2. Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ,vừa là thách thức của dân tộc?
Câu 5(4 điểm)
5.1. Biến đổi nổi bật của Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
5.2. Những nét khác biệt về tình hình chung và phong trào đấu tranh của Mĩ La-tinh so với châu Á và châu Phi?
...Hết.....
PHÒNG GD& ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ
NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ9
Thời gian :150 phút
A. LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1(4điểm)
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sỹ phu tiêu biểu ở nửa cuối thế kỷ XIX. Ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này ?
1.1. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, muốn cho đất nước giàu mạnh có thể đương đầu với giặc ngoại xâm, một số quan lại, sỹ phu yêu nước thức thời như trần Đình Túc, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ…đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách. (1.5 đ)
Nội dung của các đề nghị cải cách bao gồm những yêu cầu đổi mới đất nước về mọi mặt như: mở cử biển Trà Lý ở Nam Định cho nước ngoài vào buôn bán, đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương tài chính, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục, nâng cao dân trí, chấn chỉnh võ bị, quốc phòng, bảo vệ đất nước…(1.5 đ)
1.2.Ý nghĩa:Tuy không được thực hiện, nhưng các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa lịch sử:
+ Gây tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng phong kiến bảo thủ, lỗi thời, đồng thời cũng phản ánh những nhận thức mới của những người Việt Nam yêu nước có thi thức và thức thời.
+ Những tư tưởng cải cách này góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. (1 đ)
Câu 2(4 điểm)
2.1. Bằng những hiểu biết về phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, em hãy hoàn chỉnh bảng sau: (2.5 điểm)
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn
Hoạt động chính
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Nga Sơn-Thanh Hóa
- Từ 12-1886 đến 1-1887, chiến đấu quyết liệt...
-Cuối 1887, KN tan rã.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (HưngYên)...
-1885-1889,chiến đấu ác liệt...
-Cuối 1889, nghĩa quân dần tan rã.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Hương Khê và Hương Sơn-Hà Tĩnh
-1885-1889, xd lực lượng
-1889-1895, bước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)