ĐỀ THI HSG LỊCH SỬ 9 (KHẢO SÁT LẦN 7)
Chia sẻ bởi Trần Văn Hoàn |
Ngày 16/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG LỊCH SỬ 9 (KHẢO SÁT LẦN 7) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS XUÂN ĐÀI
(Ngày 13 tháng 10 năm 2017)
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN 7
MÔN THI: LỊCH SỬ
THỜI GIAN LÀM BÀI 150 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề bài có 06 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước một hoặc nhiều câu trả lời đúng.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
A. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
B. Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc ở Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược trở lại của các nước đế quốc.
D. Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.
Câu 15: Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước:
A. Việt Nam, In-đô-nê-si-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin và Thái Lan.
B. In-đô-nê-si-a, Sing-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Thái Lan.
C. In-đô-nê-si-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Sing-ga-po và Thái Lan.
D. Việt Nam, Sing-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Thái Lan.
Câu 16: Mục tiêu của ASEAN là
A. Phát triển kinh tế và văn hóa.
B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu việc mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất?
A. 2/1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Ba-li (In-đô-nê-si-a).
B. Năm 1984, Bru-nây gia nhập tổ chức ASEAN.
C. 4/1999 Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức ASEAN.
D. Năm 1994, ASEAN lập Diễn đàn khu vực (viết tắt là ARF).
Câu 18: Tại sao nói: “từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á?
A. Các quốc gia Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN.
B. Các nước trong ASEAN quyết định xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA).
C. Các nước ASEAN đều phát triển rất nhanh, mạnh và bền vững.
D. Các nước ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF).
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?
A. Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.
B. Là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 10 nước với dân số khoảng 536 triệu người (ước tính năm 2002).
C. Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, xu hướng nổi bật đầu tiên là mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
D. Xu hướng chính của ASEAN là hợp tác về quân sự.
Câu 20: Nguyên tắc của tổ chức ASEAN là
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác và phát triển có kết quả.
D. Ưu tiên sự hợp tác với các nước Phương Tây và Nhật Bản.
Câu 21: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc ở châu Phi, phong trào nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? Vì sao?
A. Nam Phi, vì nhân dân căm thù chế độ A-pác-thai.
B. Bắc Phi, vì có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác.
C. Trung Phi, vì có lực lượng cách mạng phát triển mạnh.
D. Đông Phi, vì chế độ thực dân ở đây yếu nhất.
Câu 22: Kẻ thù chủ yếu
(Ngày 13 tháng 10 năm 2017)
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN 7
MÔN THI: LỊCH SỬ
THỜI GIAN LÀM BÀI 150 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề bài có 06 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước một hoặc nhiều câu trả lời đúng.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
A. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
B. Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc ở Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược trở lại của các nước đế quốc.
D. Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.
Câu 15: Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước:
A. Việt Nam, In-đô-nê-si-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin và Thái Lan.
B. In-đô-nê-si-a, Sing-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Thái Lan.
C. In-đô-nê-si-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Sing-ga-po và Thái Lan.
D. Việt Nam, Sing-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Thái Lan.
Câu 16: Mục tiêu của ASEAN là
A. Phát triển kinh tế và văn hóa.
B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu việc mười nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất?
A. 2/1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Ba-li (In-đô-nê-si-a).
B. Năm 1984, Bru-nây gia nhập tổ chức ASEAN.
C. 4/1999 Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức ASEAN.
D. Năm 1994, ASEAN lập Diễn đàn khu vực (viết tắt là ARF).
Câu 18: Tại sao nói: “từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á?
A. Các quốc gia Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN.
B. Các nước trong ASEAN quyết định xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA).
C. Các nước ASEAN đều phát triển rất nhanh, mạnh và bền vững.
D. Các nước ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF).
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?
A. Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.
B. Là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2, gồm 10 nước với dân số khoảng 536 triệu người (ước tính năm 2002).
C. Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, xu hướng nổi bật đầu tiên là mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
D. Xu hướng chính của ASEAN là hợp tác về quân sự.
Câu 20: Nguyên tắc của tổ chức ASEAN là
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác và phát triển có kết quả.
D. Ưu tiên sự hợp tác với các nước Phương Tây và Nhật Bản.
Câu 21: Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc ở châu Phi, phong trào nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? Vì sao?
A. Nam Phi, vì nhân dân căm thù chế độ A-pác-thai.
B. Bắc Phi, vì có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác.
C. Trung Phi, vì có lực lượng cách mạng phát triển mạnh.
D. Đông Phi, vì chế độ thực dân ở đây yếu nhất.
Câu 22: Kẻ thù chủ yếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hoàn
Dung lượng: 139,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)