ĐỀ THI HSG LỊCH SỬ 9 (KHẢO SÁT LẦN 5)
Chia sẻ bởi Trần Văn Hoàn |
Ngày 16/10/2018 |
109
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG LỊCH SỬ 9 (KHẢO SÁT LẦN 5) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS XUÂN ĐÀI
(Ngày 18 tháng 9 năm 2017)
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN 4
MÔN THI: LỊCH SỬ
THỜI GIAN LÀM BÀI 150 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề bài có 04 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 ĐIỂM)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 52b: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động như thế nào đến nước Mĩ?
A. Làm cho số công nhân thất nghiệp ngày một gia tăng.
B. Làm cho nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng.
C. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân Mĩ thay đổi nhanh chóng.
D. Khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Mĩ ngày càng sâu sắc.
Câu 58: Để thực hiện “chiến lược toàn cầu”, Mĩ sử dụng các thủ đoạn và biện pháp gì?
A. Mĩ tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
B. Thiết lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự.
C. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
D. Ngăn chặn sự nhập cư trái phép vào nước Mĩ.
Câu 65: Yếu tố nào được coi là “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên.
B. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Nhật Bản áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
D. Nhật Bản nhận được sự viện trợ của Mĩ.
Câu 66: Những nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
A. Điều kiện quốc tế thuận lợi.
B. Áp dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
C. Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của Người Nhật; Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên…
D. Nhà nước nắm bắt đúng thời cơ và có chiến lược phát triển hiệu quả.
Câu 68: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhật Bản là đất nước quốc đảo, được cấu thành bởi bốn hòn đảo lớn: Hốc-cai-đô, Hôn-xu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người của Nhật Bản đạt 23796, vượt Mĩ và đứng đầu thế giới.
C. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đạt 183 tỉ USD, vượt Mĩ và vươn lên đứng đầu thế giới.
D. Dư luận thế giới nhận xét rằng: “Nước Nhật đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỉ XX”.
Câu 70: Hãy xác định rõ những nội dung chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945?
A. Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại cứng rắn.
B. Thực hiện chính sách thù địch về mọi mặt đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị.
D. Nhật Bản tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 75: “Kế hoạch phụ hưng châu Âu” được thực hiện với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD từ
A. Năm 1945 đến 1948.
B. Năm 1948 đến 1950.
C. Năm 1948 đến 1951.
D. Năm 1950 đến 1958.
Câu 77: Để khôi phục lại ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã
A. Gia nhập khối quân sự NATO.
B. Thành lập Liên minh châu Âu (EU).
C. Tiến hành chiến tranh xâm lược.
D. Thiết lập chính quyền tay sai ở các nước thuộc địa trước đây.
Câu 78: Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm
A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. Nhận được sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san.
C. Chống lại sự cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
D. Ngăn chặn phong trào công nhân đang bùng nổ mạnh mẽ trong nước.
Câu 86: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có xu hướng liên kết mạnh mẽ?
A. Cần hình thành một "thị trường chung châu Âu".
B. Muốn thoát dần khỏi
(Ngày 18 tháng 9 năm 2017)
ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN 4
MÔN THI: LỊCH SỬ
THỜI GIAN LÀM BÀI 150 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề bài có 04 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 ĐIỂM)
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 52b: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động như thế nào đến nước Mĩ?
A. Làm cho số công nhân thất nghiệp ngày một gia tăng.
B. Làm cho nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng.
C. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân Mĩ thay đổi nhanh chóng.
D. Khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Mĩ ngày càng sâu sắc.
Câu 58: Để thực hiện “chiến lược toàn cầu”, Mĩ sử dụng các thủ đoạn và biện pháp gì?
A. Mĩ tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
B. Thiết lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự.
C. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
D. Ngăn chặn sự nhập cư trái phép vào nước Mĩ.
Câu 65: Yếu tố nào được coi là “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên.
B. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Nhật Bản áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
D. Nhật Bản nhận được sự viện trợ của Mĩ.
Câu 66: Những nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
A. Điều kiện quốc tế thuận lợi.
B. Áp dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
C. Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của Người Nhật; Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên…
D. Nhà nước nắm bắt đúng thời cơ và có chiến lược phát triển hiệu quả.
Câu 68: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhật Bản là đất nước quốc đảo, được cấu thành bởi bốn hòn đảo lớn: Hốc-cai-đô, Hôn-xu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người của Nhật Bản đạt 23796, vượt Mĩ và đứng đầu thế giới.
C. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đạt 183 tỉ USD, vượt Mĩ và vươn lên đứng đầu thế giới.
D. Dư luận thế giới nhận xét rằng: “Nước Nhật đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỉ XX”.
Câu 70: Hãy xác định rõ những nội dung chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945?
A. Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại cứng rắn.
B. Thực hiện chính sách thù địch về mọi mặt đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị.
D. Nhật Bản tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 75: “Kế hoạch phụ hưng châu Âu” được thực hiện với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD từ
A. Năm 1945 đến 1948.
B. Năm 1948 đến 1950.
C. Năm 1948 đến 1951.
D. Năm 1950 đến 1958.
Câu 77: Để khôi phục lại ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã
A. Gia nhập khối quân sự NATO.
B. Thành lập Liên minh châu Âu (EU).
C. Tiến hành chiến tranh xâm lược.
D. Thiết lập chính quyền tay sai ở các nước thuộc địa trước đây.
Câu 78: Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm
A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. Nhận được sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san.
C. Chống lại sự cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
D. Ngăn chặn phong trào công nhân đang bùng nổ mạnh mẽ trong nước.
Câu 86: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có xu hướng liên kết mạnh mẽ?
A. Cần hình thành một "thị trường chung châu Âu".
B. Muốn thoát dần khỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hoàn
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)