De thi hsg li9
Chia sẻ bởi Lê Đào Vĩnh Xuân |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg li9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Hòa Bình KỲ THI CHỌN HSG VÒNG HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: Vật lý
Thời gian thi: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
…………………………………………
Đề:
Câu 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với dự định mất t = 4h. Do nửa quãng đường sau người ấy tăng vận tốc thêm 3 km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút.
Tính vận tốc dự định và quãng đường AB.
Nếu sau khi được 1giờ người ấy ngồi nghỉ 30 phút. Hỏi đọan đường còn lại người ấy phải đi với vận tốc là bao nhiêu để đến nơi đúng như dự định.
Câu 2. (4 điểm) Trộn lẫn rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp nặng 140gam ở nhiệt độ t = 360C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1 = 190C và nước có nhiệt độ t2 = 1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt là: c1 = 2500 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K.
Câu 3. (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
Khi khóa K1 đóng và khóa K2 mở thì ampe kế A1 chỉ 0,3A. Hỏi ampe kế A2 và ampe kế A chỉ bao nhiêu?
Nếu khóa K1 mở và khóa K2 đóng thì các ampe kế chỉ bao nhiêu? Các điện trở đều bằng r, điện trở các ampe kế không đáng kể.
Câu 4. (4 điểm) Khi mắc nối tiếp hai đện trở R1 và R2 vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế U = 15V thì công suất tiêu thụ của R1 là P 1 = 3,6W và công suất tiêu thụ của R2 là P 2 = 5,4W.
Tính các điện trở R1, R2.
Nếu mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P = 11,25W. Tính R3 và cho biết R3 được mắc như thế nào?
Câu 5. (3 điểm) Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó một thanh đã bị từ hóa và là nam châm. Làm thế nào để biết được thanh nào đã bị từ hóa nếu không dùng bất cứ dụng cụ gì khác ngoài hai thanh đó?
1.Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo
hai cách vào hai điểm M và N trong sơ đồ .
Cách mắc thứ nhất Ampe kế chỉ 0,4 (A)
cách mắc thứ hai Ampe kế chỉ 1,8(A)
Đó là hai cách mắc nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện từng cách mắc.
Tính điện trở R1 và R2 ?
………………… (Hết) ……………………..
Phòng GD-ĐT Hòa Bình
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9
Năm học 2009-2010
Câu 1: (4 điểm)
a.Gọi s (km) là quãng đường AB, v (km/h) là vận tốc dự định. (s > 0, v > 0)
Theo bài ta có phương trình 1: s = 4.v (1) (0,5 đ)
Phương trình 2: (2) (1 đ)
Từ (1) và (2) v = 15 km/h, s = 60 km. (1 đ)
b.Quãng đường còn lại phải đi: 60 – 15 = 45 km. (0,5 đ)
Thời gian phải đi quãng đường còn lại: 4 – ( 1 + 0,5) = 2,5 h. (0,5 đ)
Vận tốc phải đi quãng đường còn lại: 45 : 2,5 = 18 km/h. (0,5 đ)
Câu 2: (4 điểm)
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của rượu và nước.
Khi có cân bằng nhiệt: m1.c1.(t – t1) = m2.c2.(t2 – t) (1 đ)
m1 = 6,3.m2 (1) (1 đ)
Mặt khác: m1 + m2 = 140g (2) (0,5 đ)
Từ (1) và (2) m2 = 19,18g, m1 = 120,82g. (1,5 đ)
Câu 3: (5 điểm)
K1 đóng, K2 mở: I2 = I1 I2 = 0,3A (ampe kế A2 chỉ 0,3 A.) (0,5 đ)
I = I1 + I2 = 0,3 + 0,
NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: Vật lý
Thời gian thi: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
…………………………………………
Đề:
Câu 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với dự định mất t = 4h. Do nửa quãng đường sau người ấy tăng vận tốc thêm 3 km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút.
Tính vận tốc dự định và quãng đường AB.
Nếu sau khi được 1giờ người ấy ngồi nghỉ 30 phút. Hỏi đọan đường còn lại người ấy phải đi với vận tốc là bao nhiêu để đến nơi đúng như dự định.
Câu 2. (4 điểm) Trộn lẫn rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp nặng 140gam ở nhiệt độ t = 360C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1 = 190C và nước có nhiệt độ t2 = 1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt là: c1 = 2500 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K.
Câu 3. (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
Khi khóa K1 đóng và khóa K2 mở thì ampe kế A1 chỉ 0,3A. Hỏi ampe kế A2 và ampe kế A chỉ bao nhiêu?
Nếu khóa K1 mở và khóa K2 đóng thì các ampe kế chỉ bao nhiêu? Các điện trở đều bằng r, điện trở các ampe kế không đáng kể.
Câu 4. (4 điểm) Khi mắc nối tiếp hai đện trở R1 và R2 vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế U = 15V thì công suất tiêu thụ của R1 là P 1 = 3,6W và công suất tiêu thụ của R2 là P 2 = 5,4W.
Tính các điện trở R1, R2.
Nếu mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P = 11,25W. Tính R3 và cho biết R3 được mắc như thế nào?
Câu 5. (3 điểm) Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó một thanh đã bị từ hóa và là nam châm. Làm thế nào để biết được thanh nào đã bị từ hóa nếu không dùng bất cứ dụng cụ gì khác ngoài hai thanh đó?
1.Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo
hai cách vào hai điểm M và N trong sơ đồ .
Cách mắc thứ nhất Ampe kế chỉ 0,4 (A)
cách mắc thứ hai Ampe kế chỉ 1,8(A)
Đó là hai cách mắc nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện từng cách mắc.
Tính điện trở R1 và R2 ?
………………… (Hết) ……………………..
Phòng GD-ĐT Hòa Bình
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9
Năm học 2009-2010
Câu 1: (4 điểm)
a.Gọi s (km) là quãng đường AB, v (km/h) là vận tốc dự định. (s > 0, v > 0)
Theo bài ta có phương trình 1: s = 4.v (1) (0,5 đ)
Phương trình 2: (2) (1 đ)
Từ (1) và (2) v = 15 km/h, s = 60 km. (1 đ)
b.Quãng đường còn lại phải đi: 60 – 15 = 45 km. (0,5 đ)
Thời gian phải đi quãng đường còn lại: 4 – ( 1 + 0,5) = 2,5 h. (0,5 đ)
Vận tốc phải đi quãng đường còn lại: 45 : 2,5 = 18 km/h. (0,5 đ)
Câu 2: (4 điểm)
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của rượu và nước.
Khi có cân bằng nhiệt: m1.c1.(t – t1) = m2.c2.(t2 – t) (1 đ)
m1 = 6,3.m2 (1) (1 đ)
Mặt khác: m1 + m2 = 140g (2) (0,5 đ)
Từ (1) và (2) m2 = 19,18g, m1 = 120,82g. (1,5 đ)
Câu 3: (5 điểm)
K1 đóng, K2 mở: I2 = I1 I2 = 0,3A (ampe kế A2 chỉ 0,3 A.) (0,5 đ)
I = I1 + I2 = 0,3 + 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đào Vĩnh Xuân
Dung lượng: 87,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)