De thi hsg li 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thảo | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: de thi hsg li 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


Trường THCS Đà nẵng Đề thi khảo sát học sinh giỏi
Môn Vật lí 9
Thời gian 120 phút.

Bài 1
Hai bản kim loại đồng chất, tiết diện đều và bằng nhau, cùng chiều dài = 20cm nhưng có trọng lượng riêng khác nhau : d1 = 1,25.d2 . Hai bản được hàn dính với nhau ở một đầu và được treo bằng sợi dây mảnh ( Hvẽ ) ///////////
Để thanh nằm ngang, người ta thực hiện 2 cách sau : l l

1) Cắt một phần của bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tính chiều dài phần bị cắt ?
2) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tính phần bị cắt đi ?

Bài 2
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 3V - 3W ), r = 2
Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở
Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình thường : UAB
Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ? r
Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí (1) (2)
con chạy C ?
Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ
sáng của hai đèn thay đổi thế nào ?
M Rb C N


Bài 3
Cho mạch điện có sơ đồ sau. Biết UAB = 12V không đổi, R1 = 5( ; R2 = 25( ; R3 = 20( . Nhánh DB có hai điện trở giống nhau và bằng r, khi hai điện trở r mắc nối tiếp vôn kế V chỉ giá trị U1, khi hai điện trở r mắc song song vôn kế V chỉ giá trị
U2 = 3U1 :

1) Xác định giá trị của điện trở r ? ( vônkế có R = ( )
2) Khi nhánh DB chỉ có một điện trở r, vônkế V chỉ giá trị bao nhiêu?
3) Vônkế V đang chỉ giá trị U1 ( hai điện trở r nối tiếp ). Để V chỉ số 0 chỉ cần :
+ Hoặc chuyển chỗ một điện trở, đó là điện trở nào và chuyển nó đi đâu trong mạch điện ?
+ Hoặc đổi chỗ hai điện trở cho nhau, đó là những điện trở nào ?



Bài 4
Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên điểm tựa, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R ( Ván quay được quanh O ). Một người có khối lượng 60 kg đứng trên ván :
Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = OB ( Hình 1 )
Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI =OB ( Hình 2 )
Sau cùng, Pa-lăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI =OB (Hình 3 )
Hỏi trong mỗi trường hợp a) ; b) ; c) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp ?
( Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc )
////////// ///////// /////////




F F
F F

O A B O I B O I B



Bài 5. Một thiết bị điện tử cần một hiệu điện thế luôn ổn định là 55(v) và cường độ dòng điện qua nó luôn ổn định là1,1 (A) . Muốn mắc thiết bị này vào nguồn điện có hiệu điện thế dao động quanh giá trị 220(v) người ta chọn một biến trở có ghi 620v-350w .
Vẽ sơ đồ cách mắc để biến trở không bị cháy .
Hiệu điến thế nguồn được phép dao động như thế nào thì thiết bị trên hoạt động bình thường .

Hết










Đáp án, biểu điểm

Bài 1
a) (1,0 điểm)
Gọi x ( cm ) là chiều dài phần bị cắt, do nó được đặt lên chính giữa phần còn lại và thanh cân bằng nên ta có : P1. = P2.  . Gọi S là tiết diện của ///////////
mỗi bản kim loại, ta có - x 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thảo
Dung lượng: 151,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)