DE THI HSG LANG GIANG 2014-2015
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Hải |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: DE THI HSG LANG GIANG 2014-2015 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN LẠNG GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2014 – 2015
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 12/01/2015
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm hai trang)
Bài 1:( 3 điểm) Các điện trở trong mạch điện có giá trị giống hệt nhau bằng R. Tính điện trở tương đương của mỗi mạch điện.
Bài 2:( 3 điểm)
Treo một thanh nam châm lên giá đỡ, khi nam châm cân bằng đặt ống dây sao cho trục của ống dây trùng với trục của nam châm như hình vẽ 4. Đóng khoá K, thấy thoạt tiên thanh nam châm bị đẩy ra xa.
a. Xác định từ cực của thanh nam châm.
b. Hiện tượng ngay sau đó xảy ra như thế nào?
c. Nếu đóng khoá K và thay thanh nam châm bằng một dây dẫn AB có dòng điện chạy qua như hình vẽ 5 thì có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn. Giải thích?
Bài 3.( 4 điểm)
Gia đình em sử dụng một bình nóng lạnh trên vỏ có ghi (220V – 1100W) được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Hiệu suất của bình là 95%.
a. Tính thời gian để đun sôi 10 lít nước từ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
b. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng bình như trên trong 1 tháng (30 ngày).
Biết giá điện là 1000 đồng/kWh.
c. Thực tế ở gia đình em khi đang thắp sáng bóng đèn mà bật công tắc điện để đun nước bằng bình nóng lạnh ta thấy độ sáng của bóng đèn tối hơn( biết rằng bóng đèn và bình nóng lạnh mắc song song). Hãy giải thích tại sao?
d. Em hãy đề ra những biện pháp để tiết kiệm điện năng sử dụng ở gia đình em?
Bài 4 (4 điểm)
Để thiết kế hệ thống đèn trang trí cho ngày tết nguyên đán Ất Mùi. Trước tiên Bình đánh dấu 30 điểm phân biệt trên một vòng tròn, rồi đánh số liên tiếp từ 1 đến 30 theo chiều kim đồng hồ trên một tấm bảng. Sau đó Bình dùng 30 đèn giống nhau, mỗi chiếc có điện trở R = 30Ω mắc vào 30 điểm trên để tạo thành mạch kín sao cho giữa hai điểm liên tiếp kề nhau có một bóng đèn. Coi nhiệt độ của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
a. Bằng phép đo, Bình xác định được điện trở tương đương giữa điểm 1 và k (1R1,k= 189Ω. Tìm điểm k.
b.Xác định điểm k sao cho điện trở tương đương R1,k lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
c. Bình mắc thêm các bóng đèn cùng loại với các bóng đèn ở trên vào mạch sao cho giữa 2 điểm bất kì đựợc nối với nhau bằng một bóng đèn. Em hãy tính giúp Bình điện trở tương đương của mạch giữa điểm 1 và điểm 30.
Câu 5: ( 4 điểm) HÃY CÙNG VÀO VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI THỢ ĐIỆN
Vật liệu
Điện trở suất(Ω m)
Bạc
1,6.10-8
Đồng
1,7.10-8
Vàng
2,4.10-8
Nhôm
2,8.10-8
Vonfram
5,5.10-8
Kẽm
5,9.10-8
Sắt
12.10-8
Chì
21.10-8
Hình 6 mô tả biển quảng cáo của công ty phân phối dây và cáp điện với nhiều hãng khác nhau. Ta thấy vật liệu sản xuất dây dẫn điện là đồng và nhôm.
Bảng bên cho biết giá trị điện trở suất của một số vật liệu dẫn điện.
Em hãy trả lời những câu hỏi sau:
Câu 5.1:
Hãy sắp xếp các vật liệu dẫn điện sau theo thứ tự từ dẫn điện tốt nhất đến dẫn điện kém nhất: vàng, bạc, nhôm, đồng, sắt.
Trong đời sống, dây dẫn điện thông thường có được làm từ vật liệu dẫn điện tốt nhất hay không? Em hãy giải thích vì sao?
Câu 5.2:
Đường dây dẫn điện bằng đồng có điện trở R = 20 Ω, chiều dài tổng cộng của đường dây là l = 100km. Khối lượng riêng của đồng là D1= 8900 kg/m3. Hãy tìm đường kính tiết diện của dây dẫn, khối lượng của đồng làm dây và giá tiền của dây. Cho rằng giá kim loại đồng nguyên liệu là 150 000 đồng/kg.
Câu 5.3:
Người ta thay dây dây đồng nói trên bằng dây nhôm có điện trở R = 20 Ω,
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2014 – 2015
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 12/01/2015
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm hai trang)
Bài 1:( 3 điểm) Các điện trở trong mạch điện có giá trị giống hệt nhau bằng R. Tính điện trở tương đương của mỗi mạch điện.
Bài 2:( 3 điểm)
Treo một thanh nam châm lên giá đỡ, khi nam châm cân bằng đặt ống dây sao cho trục của ống dây trùng với trục của nam châm như hình vẽ 4. Đóng khoá K, thấy thoạt tiên thanh nam châm bị đẩy ra xa.
a. Xác định từ cực của thanh nam châm.
b. Hiện tượng ngay sau đó xảy ra như thế nào?
c. Nếu đóng khoá K và thay thanh nam châm bằng một dây dẫn AB có dòng điện chạy qua như hình vẽ 5 thì có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn. Giải thích?
Bài 3.( 4 điểm)
Gia đình em sử dụng một bình nóng lạnh trên vỏ có ghi (220V – 1100W) được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Hiệu suất của bình là 95%.
a. Tính thời gian để đun sôi 10 lít nước từ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
b. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng bình như trên trong 1 tháng (30 ngày).
Biết giá điện là 1000 đồng/kWh.
c. Thực tế ở gia đình em khi đang thắp sáng bóng đèn mà bật công tắc điện để đun nước bằng bình nóng lạnh ta thấy độ sáng của bóng đèn tối hơn( biết rằng bóng đèn và bình nóng lạnh mắc song song). Hãy giải thích tại sao?
d. Em hãy đề ra những biện pháp để tiết kiệm điện năng sử dụng ở gia đình em?
Bài 4 (4 điểm)
Để thiết kế hệ thống đèn trang trí cho ngày tết nguyên đán Ất Mùi. Trước tiên Bình đánh dấu 30 điểm phân biệt trên một vòng tròn, rồi đánh số liên tiếp từ 1 đến 30 theo chiều kim đồng hồ trên một tấm bảng. Sau đó Bình dùng 30 đèn giống nhau, mỗi chiếc có điện trở R = 30Ω mắc vào 30 điểm trên để tạo thành mạch kín sao cho giữa hai điểm liên tiếp kề nhau có một bóng đèn. Coi nhiệt độ của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
a. Bằng phép đo, Bình xác định được điện trở tương đương giữa điểm 1 và k (1
b.Xác định điểm k sao cho điện trở tương đương R1,k lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
c. Bình mắc thêm các bóng đèn cùng loại với các bóng đèn ở trên vào mạch sao cho giữa 2 điểm bất kì đựợc nối với nhau bằng một bóng đèn. Em hãy tính giúp Bình điện trở tương đương của mạch giữa điểm 1 và điểm 30.
Câu 5: ( 4 điểm) HÃY CÙNG VÀO VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI THỢ ĐIỆN
Vật liệu
Điện trở suất(Ω m)
Bạc
1,6.10-8
Đồng
1,7.10-8
Vàng
2,4.10-8
Nhôm
2,8.10-8
Vonfram
5,5.10-8
Kẽm
5,9.10-8
Sắt
12.10-8
Chì
21.10-8
Hình 6 mô tả biển quảng cáo của công ty phân phối dây và cáp điện với nhiều hãng khác nhau. Ta thấy vật liệu sản xuất dây dẫn điện là đồng và nhôm.
Bảng bên cho biết giá trị điện trở suất của một số vật liệu dẫn điện.
Em hãy trả lời những câu hỏi sau:
Câu 5.1:
Hãy sắp xếp các vật liệu dẫn điện sau theo thứ tự từ dẫn điện tốt nhất đến dẫn điện kém nhất: vàng, bạc, nhôm, đồng, sắt.
Trong đời sống, dây dẫn điện thông thường có được làm từ vật liệu dẫn điện tốt nhất hay không? Em hãy giải thích vì sao?
Câu 5.2:
Đường dây dẫn điện bằng đồng có điện trở R = 20 Ω, chiều dài tổng cộng của đường dây là l = 100km. Khối lượng riêng của đồng là D1= 8900 kg/m3. Hãy tìm đường kính tiết diện của dây dẫn, khối lượng của đồng làm dây và giá tiền của dây. Cho rằng giá kim loại đồng nguyên liệu là 150 000 đồng/kg.
Câu 5.3:
Người ta thay dây dây đồng nói trên bằng dây nhôm có điện trở R = 20 Ω,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Hải
Dung lượng: 216,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)