De thi hsg l 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 14/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: de thi hsg l 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD - ĐT Văn Giang Đề thi chọn HSG năm học 2010 - 2011
Trường THCS Mễ Sở Môn thi Vật lí lớp 9 ( Thời gian 120phút)
GVra đề: Dương Ngọc Điệp
Bài1:(2,0điểm) Một khối gỗ hình lập phương cạnh a =8cm nổi trong nước .
Tìm khối lượng riêng của gỗ . Biết khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và khối gỗ chìm trong nước là 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ .
Bài2:(2,0điểm) Bỏ 25g nước đá ở 00C vào một cái cốc nhôm chứa 0,4kg nước ở 400C.
Khi khối lượng của cốc không đáng kể và sự trao đổi nhiệt chỉ có nước và nước đá thì nhiêt
độ cuối cùng trong cốc là bao nhiêu?
Khi nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 20% và sau khi cân bằng nhiệt cốc nhôm có nhiệt độ
350C thì cốc nhôm có khối lượng bao nhiêu?
Bài3:(3,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : UAB= 12V,
R3= R4 =R5 =2,
các am pe kế và dây nối có điện trở không đáng kể .
Khi K1 mở , K2 đóng am pe kế A chỉ 3A . Tính R2 .
Khi K1 đóng , K2 mở am pe kế A1 chỉ 2A . Tính R1 .
Khi K1 , K2 đều đóng thi các am pe kế chỉ bao nhiêu?


.
Bài4:(2,5điểm) Hai gương phăng giao nhau tại O có mặt phản xạ hợp với nhau một góc  .Trên
mặt phẳng phân giác của góc  có nguồn sáng điểm S cách O một khoảng a không đổi .
Chứng minh rằng khoảng cách giữa 2 ảnh ảo đầu tiên ( một qua gương thứ nhất , một qua
gương thứ hai ) có giá trị như nhau đối với trường hợp  = 600 và  = 1200



















Phòng GD & ĐT Văn giang đáp án đề thi học sinh giỏi
Trường thcs mễ sở Môn Vật lí – Năm học 2010-2011

Bài1(2điểm) a. Thể tích phần gỗ ngâp nước là :
V0 = Sđáy.h = a2.h = 82.6 = 384 (cm3) = 384.10-6(m3)
Theo điều kiện vật nổi thì khối lượng phần nước bị chiếm chỗ
cũng là khối lượng của cả khối gỗ. Ta có :
m0 =V0.D0 =384. 10-6.1000 =0,384 (kg) (0,5đ)
Khối lượng riêng của gỗ là : D0 = mà V= a3 = 83 =512cm3 = 512.10-6m3
D0 = =0,75.103(kg/m3) = 750(kg/m3) (0,5đ)
Khi đổ dầu lên mặt nước ngập toàn bộ khối gỗ.
Gọi chiều cao của phần gỗ nằm trong dầu là x (m)
(cũng là chiều cao lớp dầu đổ vào )
Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng khối gỗ P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu là F1 và F2 . Ta có : P = F1 + F2 (0,5đ)
Vì P = 10D0 .a3 = 10. 750 . (0,08)3 =3,84 (N)
F1 = V1.d1= a2.(a-x).d1 = (0,08)2(0,08 – x).10000 = 84(0,08 – x)
F2 = V2.d2 = a2xd2 = (0,08)2(0,08- x).6000 = 38,4x
Suy ra : 3,84 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: 72,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)