Đề thi HSG huyện năm học 2008-2009
Chia sẻ bởi Lê Văn Đa |
Ngày 15/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG huyện năm học 2008-2009 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội
Phòng GD&ĐT huyện Phúc Thọ
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Môn thi: Vật lý
Năm học:2008 – 2009
(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5điểm).
Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng I lên tầng II trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một hành khách đứng yên lên tầng II trong thời gian t1 = 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 1,5 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động đồng thời người hành khách đi trên nó thì phải mất bao nhiêu lâu mới lên được tầng II?
Câu 2 (5điểm).
Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 kg nước ở 250c. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết cnước = 4200J/kg K ; cnhôm = 880J/kg K và 15% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
Câu 3 (5điểm).
Một biến trở con chạy có điện trở nhất 40Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,5 mm2 và được cuốn đều xung quanh một lõi sứ có đường kính 2 cm.
a) Tính số vòng dây của biến trở?
b) Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu đựng được 1,5A. Hỏi có thể đặt hai đầu dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị hỏng?
Câu 4 (5điểm).
Một người quan sát ảnh của chính mình trong một gương phẳng AB treo trên tường thẳng đứng. Mắt người cách chân 150cm và gương có chiều cao 0,5m.
a) Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương?
b) Nếu người ấy đứng xa ra gương hơn thì có thể quan sát được một khoảng lớn hơn trên thân mình không? Vì sao?
c) Mắt người cách mặt đất 150cm. Hỏi phải đặt mép gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình?
......Hết......
Hướng dẫn chấm
Câu 1(5 điểm).
- Gọi v1 là vận tốc chuyển động của cầu thang, v2 vận tốc của người đi bộ khi cầu thang đứng yên. (0,5đ)
- Thiết lập được công thức tính chiều dài cầu thang khi người đứng yên, cầu thang chuyển động:
s = v1t1 v1 = (1) (0,75đ)
- Thiết lập được công thức tính chiều dài cầu thang khi cầu thang đứng yên, người đi trên mặt cầu thang:
s = v2t2 v2 = (2) (0,75đ)
- Thiết lập được công thức tính chiều dài cầu thang khi người và cầu thang đồng thời chuyển động:
s = (v1 + v2 )t v1 + v2 = (3) (1,0đ)
- Thay (1) và (2) vào (3) t =
Phòng GD&ĐT huyện Phúc Thọ
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Môn thi: Vật lý
Năm học:2008 – 2009
(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5điểm).
Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng I lên tầng II trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một hành khách đứng yên lên tầng II trong thời gian t1 = 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 1,5 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động đồng thời người hành khách đi trên nó thì phải mất bao nhiêu lâu mới lên được tầng II?
Câu 2 (5điểm).
Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 kg nước ở 250c. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết cnước = 4200J/kg K ; cnhôm = 880J/kg K và 15% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
Câu 3 (5điểm).
Một biến trở con chạy có điện trở nhất 40Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,5 mm2 và được cuốn đều xung quanh một lõi sứ có đường kính 2 cm.
a) Tính số vòng dây của biến trở?
b) Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu đựng được 1,5A. Hỏi có thể đặt hai đầu dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị hỏng?
Câu 4 (5điểm).
Một người quan sát ảnh của chính mình trong một gương phẳng AB treo trên tường thẳng đứng. Mắt người cách chân 150cm và gương có chiều cao 0,5m.
a) Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương?
b) Nếu người ấy đứng xa ra gương hơn thì có thể quan sát được một khoảng lớn hơn trên thân mình không? Vì sao?
c) Mắt người cách mặt đất 150cm. Hỏi phải đặt mép gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình?
......Hết......
Hướng dẫn chấm
Câu 1(5 điểm).
- Gọi v1 là vận tốc chuyển động của cầu thang, v2 vận tốc của người đi bộ khi cầu thang đứng yên. (0,5đ)
- Thiết lập được công thức tính chiều dài cầu thang khi người đứng yên, cầu thang chuyển động:
s = v1t1 v1 = (1) (0,75đ)
- Thiết lập được công thức tính chiều dài cầu thang khi cầu thang đứng yên, người đi trên mặt cầu thang:
s = v2t2 v2 = (2) (0,75đ)
- Thiết lập được công thức tính chiều dài cầu thang khi người và cầu thang đồng thời chuyển động:
s = (v1 + v2 )t v1 + v2 = (3) (1,0đ)
- Thay (1) và (2) vào (3) t =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Đa
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)