Đề thi HSG huyện Cam Lộ (08-09)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG huyện Cam Lộ (08-09) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT Cam Lộ Đề Thi Hsg Cấp Huyện
Môn : Vật lý - Lớp 9 Năm học 2008 - 2009
Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm):
Cho một hệ thống như hình vẽ.
Hai vật A và B đứng yên. Ma sát không đáng kể. Vật A và vật B có nặng bằng nhau không ?
Cho MN = 80 cm, NH = 5 cm. Tính tỷ số khối lượng của hai vật A và B
N
A
B
H M
Bài 2: (3,5 điểm).
Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là:
c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
b) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống . Biết để 1kg nước đá ở 00C nóng chảy hoàn toàn cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,4.105J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3: (2 điểm).
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện, bốn bóng đèn và 3 khoá K thoả mãn đồng thời các yêu cầu sau:
Khi ba khoá đều ngắt: 4 đèn mắc nối tiếp.
Khi ba khoá đều đóng: ba đèn mắc song song, đèn Đ2 không sáng.
Bài 4: (2,5 điểm).
Mặt phản xạ của hai gương phẳng hướng vào nhau và hợp với nhau góc Tia sáng SI song song với gương này và đi đến gương kia. Vẽ đường truyền tiếp theo của tia SI qua hệ gương này trong trường hợp:
a) = 90 0
b) = 60 0
Phòng GD - ĐT Cam Lộ
Hướng dẫn Chấm Thi Hsg Môn vật lý Lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Bài 1: (2 điểm)
Lực vật A kéo dây xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng là F.
F =. . . = P1. P1. =
Lực F này bằng trọng P2 của vật B.
Vậy = P2 hay P1 = 16 P2
= 16 (1 điểm)
N
A
F
B P1
P2
H M
Vì: * m1 là khối lượng của vật A, có Trọng lượng là P1
* m2 là khối lượng của vật B, có trọng lượng là P2
Nên: = 16. Do đó Khối lượng vật A lớn hơn khối lượng vật B: 16 lần (1 điểm)
Bài2: (3,5 điểm).
a) Nhiệt độ của bếp lo(1,5 điểm)ø: ( t0C cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng)
Nhiệt lượng của thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C: Q1 = m1.c1(t2 - t1)
Nhiệt lượng của nước nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C
Q2 = m2.c2(t2 - t1)
Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t0C xuống t2 = 21,20C:
Q3 = m3.c3(t – t2)
Vì không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q3 = Q1 + Q2 => m3.c3(t - t2) = m1.c1(t2 - t1) + m2.c2(t2 - t1)
=> t = [(m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) / m3.c3] + t2
Thế số ta tính được t = 160,780C
b) Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống: (2,0 điểm)
+ Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C:
Q = 3,4.105.0
Môn : Vật lý - Lớp 9 Năm học 2008 - 2009
Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm):
Cho một hệ thống như hình vẽ.
Hai vật A và B đứng yên. Ma sát không đáng kể. Vật A và vật B có nặng bằng nhau không ?
Cho MN = 80 cm, NH = 5 cm. Tính tỷ số khối lượng của hai vật A và B
N
A
B
H M
Bài 2: (3,5 điểm).
Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là:
c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
b) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống . Biết để 1kg nước đá ở 00C nóng chảy hoàn toàn cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,4.105J. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3: (2 điểm).
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện, bốn bóng đèn và 3 khoá K thoả mãn đồng thời các yêu cầu sau:
Khi ba khoá đều ngắt: 4 đèn mắc nối tiếp.
Khi ba khoá đều đóng: ba đèn mắc song song, đèn Đ2 không sáng.
Bài 4: (2,5 điểm).
Mặt phản xạ của hai gương phẳng hướng vào nhau và hợp với nhau góc Tia sáng SI song song với gương này và đi đến gương kia. Vẽ đường truyền tiếp theo của tia SI qua hệ gương này trong trường hợp:
a) = 90 0
b) = 60 0
Phòng GD - ĐT Cam Lộ
Hướng dẫn Chấm Thi Hsg Môn vật lý Lớp 9
Năm học 2008 - 2009
Bài 1: (2 điểm)
Lực vật A kéo dây xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng là F.
F =. . . = P1. P1. =
Lực F này bằng trọng P2 của vật B.
Vậy = P2 hay P1 = 16 P2
= 16 (1 điểm)
N
A
F
B P1
P2
H M
Vì: * m1 là khối lượng của vật A, có Trọng lượng là P1
* m2 là khối lượng của vật B, có trọng lượng là P2
Nên: = 16. Do đó Khối lượng vật A lớn hơn khối lượng vật B: 16 lần (1 điểm)
Bài2: (3,5 điểm).
a) Nhiệt độ của bếp lo(1,5 điểm)ø: ( t0C cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng)
Nhiệt lượng của thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C: Q1 = m1.c1(t2 - t1)
Nhiệt lượng của nước nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C
Q2 = m2.c2(t2 - t1)
Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t0C xuống t2 = 21,20C:
Q3 = m3.c3(t – t2)
Vì không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q3 = Q1 + Q2 => m3.c3(t - t2) = m1.c1(t2 - t1) + m2.c2(t2 - t1)
=> t = [(m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) / m3.c3] + t2
Thế số ta tính được t = 160,780C
b) Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống: (2,0 điểm)
+ Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C:
Q = 3,4.105.0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Hùng
Dung lượng: 99,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)