đề thi hsg huyện
Chia sẻ bởi Trần Thế Nhường |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg huyện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT KRÔNG BÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học : 2009 – 2010
Môn : Vật Lý – Lớp 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A/ Trắc nghiệm : (2đ)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng và đầy đủ nhất và ghi vào bài làm (Ví dụ: Câu 1 - A)
Câu 1 : Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ ?
A. R = B. R =
C. R = D. R =
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm ?
A. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực : cực Bắc và cực Nam
B. Kim nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn định theo phương Bắc – Nam địa lý
C. Xung quanh nam châm có từ trường
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 3 : Gọi n là số vòng dây của ống dây, I là cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện . Trường hợp nào dưới đây nam châm điện có lực từ mạnh nhất ?
A. n = 1500 vòng ; I = 1A B. n = 1500 vòng ; I = 1,5A
C. n = 2000 vòng ; I = 1A D. n = 2000 vòng ; I = 1,5A
Câu 4: Một cuộn dây dẫn kín đặt gần thanh nam châm. Dòng điện cảm ứng “không” xuất hiện trong trường hợp nào ?
A. Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây B. Khi đưa nam châm ra xa cuộn dây
C. Khi đưa cuộn dây lại gần nam châm D. Khi đặt nam châm đứng yên trong lòng cuộn dây
B/ Tự luận : (8đ)
Bài 1: (3đ)
Xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn ở hình a, chiều dòng điện trong dây dẫn ở hình b và các cực từ của nam châm ở hình c.
Hình a Hình b Hình c
Bài 3: (5đ)
Một bóng đèn loại 9V – 9W và điện trở R2 = 15được mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi 12V. Tính :
a) Điện trở R1 của bóng đèn và điện trở toàn mạch
b)ø Cường độ dòng điện qua bóng đèn ? Đèn sáng như thế nào ?
c) Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 25 phút
d) Để đèn sáng bình thường, người ta phải cắt bỏ một phần điện trở R2 và mắc lại như cũ vào mạch điện trên. Tính phần điện trở Rx bị cắt bỏ ?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC: 2009 - 2010
A/ Trắc nghiệm: (2đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ
Câu 1 : D
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : D
B/ Tự luận: (8đ)
Bài 1: (3đ)
Hình a:
- vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ)
- nói được: áp dụng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
- vẽ đúng chiều của lực điện từ (0,5đ)
Hình b: Hình a: Hình b:
- vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ)
- nói được: áp dụng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
- vẽ đúng chiều của dòng điện trong dây dẫn (0,5đ)
Hình c:
- nói được: áp dụng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
- vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ)
- ghi đúng tên các từ cực của nam châm (0,5đ) Hình c:
Bài 2: (5đ)
a) Điện trở của bóng đèn: R1 = = = 9 (0,5đ)
Điện trở toàn mạch: R = R1 + R2 = 9 + 15 = 24 (0,5đ)
b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn: I = = = 0,5A (0,5đ)
Im = = = 1A (0,5đ)
Im = 1A > I = 0,5A
Môn : Vật Lý – Lớp 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A/ Trắc nghiệm : (2đ)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng và đầy đủ nhất và ghi vào bài làm (Ví dụ: Câu 1 - A)
Câu 1 : Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ ?
A. R = B. R =
C. R = D. R =
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm ?
A. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực : cực Bắc và cực Nam
B. Kim nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn định theo phương Bắc – Nam địa lý
C. Xung quanh nam châm có từ trường
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 3 : Gọi n là số vòng dây của ống dây, I là cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện . Trường hợp nào dưới đây nam châm điện có lực từ mạnh nhất ?
A. n = 1500 vòng ; I = 1A B. n = 1500 vòng ; I = 1,5A
C. n = 2000 vòng ; I = 1A D. n = 2000 vòng ; I = 1,5A
Câu 4: Một cuộn dây dẫn kín đặt gần thanh nam châm. Dòng điện cảm ứng “không” xuất hiện trong trường hợp nào ?
A. Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây B. Khi đưa nam châm ra xa cuộn dây
C. Khi đưa cuộn dây lại gần nam châm D. Khi đặt nam châm đứng yên trong lòng cuộn dây
B/ Tự luận : (8đ)
Bài 1: (3đ)
Xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn ở hình a, chiều dòng điện trong dây dẫn ở hình b và các cực từ của nam châm ở hình c.
Hình a Hình b Hình c
Bài 3: (5đ)
Một bóng đèn loại 9V – 9W và điện trở R2 = 15được mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi 12V. Tính :
a) Điện trở R1 của bóng đèn và điện trở toàn mạch
b)ø Cường độ dòng điện qua bóng đèn ? Đèn sáng như thế nào ?
c) Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 25 phút
d) Để đèn sáng bình thường, người ta phải cắt bỏ một phần điện trở R2 và mắc lại như cũ vào mạch điện trên. Tính phần điện trở Rx bị cắt bỏ ?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC: 2009 - 2010
A/ Trắc nghiệm: (2đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ
Câu 1 : D
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : D
B/ Tự luận: (8đ)
Bài 1: (3đ)
Hình a:
- vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ)
- nói được: áp dụng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
- vẽ đúng chiều của lực điện từ (0,5đ)
Hình b: Hình a: Hình b:
- vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ)
- nói được: áp dụng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
- vẽ đúng chiều của dòng điện trong dây dẫn (0,5đ)
Hình c:
- nói được: áp dụng quy tắc bàn tay trái (0,25đ)
- vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ)
- ghi đúng tên các từ cực của nam châm (0,5đ) Hình c:
Bài 2: (5đ)
a) Điện trở của bóng đèn: R1 = = = 9 (0,5đ)
Điện trở toàn mạch: R = R1 + R2 = 9 + 15 = 24 (0,5đ)
b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn: I = = = 0,5A (0,5đ)
Im = = = 1A (0,5đ)
Im = 1A > I = 0,5A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thế Nhường
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)