đề thi HSG huyện
Chia sẻ bởi Dương Thị Hằng Lênh |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG huyện thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2009 - 2010
Thời gian: 120 phút
Bài 1: Lúc 5h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời gian người xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
Bài 2: Dùng một bếp điện để đun nóng một nồi đựng 1 kg nước đá (đã đập vụn) ở - 200C . Sau 1 phút nước đá bắt đầu nóng chảy.
Sau bao lâu nước đá bắt đầu nóng chảy hết?
Sau bao lâu nước đá bắt đầu sôi?
Tìm nhiệt lượng mà bếp đã tỏa ra từ đầu đến khi nước bắt đầu sôi, biết rằng hiệu suất đun nóng nồi là 60%
Cho biết cnước đá = 2100J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K và λnước đá = 336000J/kg. Cho biết quá trình thu nhiệt xảy ra đều đặn.
Bài 3: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng kế chứa 50 g nước ở nhiệt độ 140C . Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim trên? Biết ràng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 180C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nòng lên thêm 10C thì cần nhiệt lượng 65,1J; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 210J/kg.K, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bài 4: Một chiếc ca nô chuyển động theo dòng sông thẳng từ A đến B xuôi theo dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng từ B về A. Biết rằng theo gian đi từ B đên A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B ( nước chảy đều). Khoảng cách giữa hai bên A, B là 48km và thời gian canô đi từ B đên A là 1,5 h. Tính vận tốc của canô và của dòng nước. Tính vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi, về.
Bài 5: Một học sinh kéo đều một trọng vật 240N theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8m cao 20 cm, lực kéo có phương song song với mpn, dùng lực kế đo được giá trị 108N. Tính:
Lực ma sát.
Hiệu suất của mpn
Lực cần thiết để di chuyển đều trọng vật xuống dưới.
NĂM HỌC: 2009 - 2010
Thời gian: 120 phút
Bài 1: Lúc 5h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời gian người xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
Bài 2: Dùng một bếp điện để đun nóng một nồi đựng 1 kg nước đá (đã đập vụn) ở - 200C . Sau 1 phút nước đá bắt đầu nóng chảy.
Sau bao lâu nước đá bắt đầu nóng chảy hết?
Sau bao lâu nước đá bắt đầu sôi?
Tìm nhiệt lượng mà bếp đã tỏa ra từ đầu đến khi nước bắt đầu sôi, biết rằng hiệu suất đun nóng nồi là 60%
Cho biết cnước đá = 2100J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K và λnước đá = 336000J/kg. Cho biết quá trình thu nhiệt xảy ra đều đặn.
Bài 3: Người ta bỏ một miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng kế chứa 50 g nước ở nhiệt độ 140C . Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim trên? Biết ràng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 180C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nòng lên thêm 10C thì cần nhiệt lượng 65,1J; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 210J/kg.K, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Bài 4: Một chiếc ca nô chuyển động theo dòng sông thẳng từ A đến B xuôi theo dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng từ B về A. Biết rằng theo gian đi từ B đên A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B ( nước chảy đều). Khoảng cách giữa hai bên A, B là 48km và thời gian canô đi từ B đên A là 1,5 h. Tính vận tốc của canô và của dòng nước. Tính vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi, về.
Bài 5: Một học sinh kéo đều một trọng vật 240N theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8m cao 20 cm, lực kéo có phương song song với mpn, dùng lực kế đo được giá trị 108N. Tính:
Lực ma sát.
Hiệu suất của mpn
Lực cần thiết để di chuyển đều trọng vật xuống dưới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hằng Lênh
Dung lượng: 23,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)