ĐỀ THI HSG Huyện 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Nhiên |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG Huyện 2012-2013 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – MÔN: HÓA HỌC
Năm học 2012 – 2013
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu I: (4 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit sunfuric đặc, nóng tác dụng lần lượt với các mẫu chất sau: Na2O, BaO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, CuO, CuSO4.
2. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt sau (không trình bày bằng cách viết sơ đồ, viết rõ các phương trình phản ứng xảy ra): nhôm nitrat, amoni sunfat, natri nitrat, amoni nitrat, magie clorua, sắt (II) clorua.
Câu II: (4 điểm)
1. Có một hỗn hỗn hợp X gồm các muối nitrat của Đồng (II), Sắt (II), Bạc, Magie trong đó nguyên tố nitơ chiếm 12,77% khối lượng. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp kim loại từ 120,6 gam hỗn hợp X nói trên?
2. Viết sơ đồ thể hiện quá trình tiến hành điều chế lấy kim loại đồng, bạc riêng biệt (hàm lượng không đổi) từ hỗn hợp X nói trên?
Câu III: (6 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 14,4 gam FeS2 và a mol Cu2S bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit nitric thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat và giải phóng khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Xác định giá trị a?
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42; số hạt mang điện của nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 12 còn số hạt không mang điện của nguyên tố Y nhiều gấp rưỡi của nguyên tố X. Hãy xác định tên hai nguyên tố X, Y và cho biết tính chất đặc trưng chung của hai nguyên tố đó?
3. Có hai gốc axit thường gặp là XO3= và YO3- trong đó nguyên tố X và Y lần lượt chiếm 40% và 22,6% theo khối lượng. Hãy xác định công thức các gốc axit đó và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) H2XO3 + Cl2 + … → … + …
b) XO2 + H2X →… + …
c) Na2XO3 + … → NaCl + XO2 + …
d) HYO3 + Cu → … + YO + …
e) Cu(YO3)2 → … + YO2 + …
f) YO2 + … + … → HYO3
g) HYO3 + X → H2XO4 + YO2 + …
h) Ba(YO3)2 + … → HYO3 + …
Câu IV: (2 điểm)
Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II sau một thời gian thu được 9,88 gam chất rắn và khí X. Cho toàn bộ khí X hấp thụ hết vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
Câu V: (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm bột nhôm và sắt được chia thành 2 phần bằng nhau:
Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được 8 gam chất rắn.
Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thể tích khí thoát ra là 3,36 lít (đktc).
Tính % khối lượng của hỗn hợp A.
Câu VI: (2 điểm)
Lắc kĩ 0,81 gam bột nhôm trong 200ml dung dịch X chứa hỗn hợp muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat sau một thời gian thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch xút ăn da dư thu được 100,8ml khí hiđro (đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch xút ăn da dư được kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một oxit. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X ban đầu?
- Hết -
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2012 – 2013
Câu I: (4 điểm)
Ý 1: Viết đúng mỗi trường hợp x 0,2 điểm = 2 điểm (Viết sai 1 phương trình trừ đi 0,
Năm học 2012 – 2013
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu I: (4 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit sunfuric đặc, nóng tác dụng lần lượt với các mẫu chất sau: Na2O, BaO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, CuO, CuSO4.
2. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt sau (không trình bày bằng cách viết sơ đồ, viết rõ các phương trình phản ứng xảy ra): nhôm nitrat, amoni sunfat, natri nitrat, amoni nitrat, magie clorua, sắt (II) clorua.
Câu II: (4 điểm)
1. Có một hỗn hỗn hợp X gồm các muối nitrat của Đồng (II), Sắt (II), Bạc, Magie trong đó nguyên tố nitơ chiếm 12,77% khối lượng. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp kim loại từ 120,6 gam hỗn hợp X nói trên?
2. Viết sơ đồ thể hiện quá trình tiến hành điều chế lấy kim loại đồng, bạc riêng biệt (hàm lượng không đổi) từ hỗn hợp X nói trên?
Câu III: (6 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 14,4 gam FeS2 và a mol Cu2S bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit nitric thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat và giải phóng khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Xác định giá trị a?
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42; số hạt mang điện của nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 12 còn số hạt không mang điện của nguyên tố Y nhiều gấp rưỡi của nguyên tố X. Hãy xác định tên hai nguyên tố X, Y và cho biết tính chất đặc trưng chung của hai nguyên tố đó?
3. Có hai gốc axit thường gặp là XO3= và YO3- trong đó nguyên tố X và Y lần lượt chiếm 40% và 22,6% theo khối lượng. Hãy xác định công thức các gốc axit đó và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) H2XO3 + Cl2 + … → … + …
b) XO2 + H2X →… + …
c) Na2XO3 + … → NaCl + XO2 + …
d) HYO3 + Cu → … + YO + …
e) Cu(YO3)2 → … + YO2 + …
f) YO2 + … + … → HYO3
g) HYO3 + X → H2XO4 + YO2 + …
h) Ba(YO3)2 + … → HYO3 + …
Câu IV: (2 điểm)
Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II sau một thời gian thu được 9,88 gam chất rắn và khí X. Cho toàn bộ khí X hấp thụ hết vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
Câu V: (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm bột nhôm và sắt được chia thành 2 phần bằng nhau:
Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được 8 gam chất rắn.
Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thể tích khí thoát ra là 3,36 lít (đktc).
Tính % khối lượng của hỗn hợp A.
Câu VI: (2 điểm)
Lắc kĩ 0,81 gam bột nhôm trong 200ml dung dịch X chứa hỗn hợp muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat sau một thời gian thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch xút ăn da dư thu được 100,8ml khí hiđro (đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch xút ăn da dư được kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một oxit. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X ban đầu?
- Hết -
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2012 – 2013
Câu I: (4 điểm)
Ý 1: Viết đúng mỗi trường hợp x 0,2 điểm = 2 điểm (Viết sai 1 phương trình trừ đi 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Nhiên
Dung lượng: 104,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)