Đề thi HSG& hướng dẫn chấm
Chia sẻ bởi Trần Đình Huy |
Ngày 09/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG& hướng dẫn chấm thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Trường TH NAM TRÂN
Họ và tên:……………………..
…………………………………
Lớp:………SBD:……….
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học: 2009 – 2010
Môn : Tiếng Việt – Lớp 5
Ngày thi:20/4/2010
GT1ký
số mật mã
GT2ký
STT
============================================================
Điểm
Giám khảo 1 ký
Giám khảo 2 ký
số mật mã
số thứ tự
Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nghĩa các từ láy dưới đây có điểm nào giống nhau:
Khấp khểnh, mấp mô, lấp ló, lập loè.
Tìm thêm 5 từ láy tương tự.
-Trả lời:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
-5 từ láy:………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Ghép thêm trạng ngữ chỉ thời gian hoặc địa điểm cho từng vế câu để tạo thành câu có trạng ngữ.
a)-Lúa đã chín vàng.
b)-Trời đầy sương.
c)-Chúng em hăng hái phát biểu.
Trả lời: a) ……………………………………………………………………………….
b)………………………………………………………………………………..
c)……………………………………………………………………………….
Câu 3: Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong hai câu sau và nói rõ “ bị sặc nước” giữ chức vụ gì trong câu: (gạch chân và ghi rõ tên từng bộ phận)
Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra kỏi tổ.
-bị sặc nước: trong câu 1:………………………………………………………………
-bị sặc nước: trong câu 2:…………………………………………………………….
Câu 4: “…Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực…Người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu)
Để diễn tả số lượng rất lớn của hoa phượng, trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Hãy nêu cảm xúc của em về hoa phượng.
Trả lời:………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO PHẦN NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ BỊ RỌC ĐI MẤT
================================================================
...............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Trong suốt 5 năm học ở nhà trường Tiểu học đã để lại trong em nhiều kỷ niệm sâu sắc về Thầy, Cô, bạn bè. Hãy kể lại một kỷ niệm mà em nhớ nhất.
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT HỌC SINH GIỎI – LỚP 5
NĂM HỌC : 2009-2010
Câu 1: (1điểm)
Điểm giống nhau: Diễn tả trạng thái ẩn-hiện, có-không, lên-xuống, gập ghềnh, sáng-tối.(0,5đ)
Tìm thêm từ: gập ghềnh, bập bùng, nhấp nhô, nhấp nhổm, thập thò(0,5đ)
Câu 2: (1điểm) (đúng 1 câu cho 0,25đ, đúng 2 câu ch 0,75đ)
-Một tháng sau,(hoặc ngoài đồng) lúa đã chín vàng.
-Buổi sáng, trời đầy sương.
-Hôm nay, chúng em hăng hái phát biểu ý kiến.
Câu 3: (1,5điểm)
-Mấy chú dế bị sặc nước, // loạng choạng bò ra khỏi tổ. (0,5đ)
CN VN
-Mấy chú dế // bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ. (0,5đ)
CN VN1 VN2
bị sặc nước: trong câu 1 làm định ngữ cho mấy chú dế. (0,25đ)
bị sặc nước: trong câu 2 làm vị ngữ .(0,25đ)
Câu 4: (1,5điểm)
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ rất khéo léo và tài tình. Những điệp từ, điệp ngữ có tính tăng tiến gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.(0,5đ).
-....Nói đến hoa phượng là ta nghĩ ngay đến tuổi học trò, hoa phượng nở báo hiệu mùa thi cử đã tới, được nghỉ hè...(1đ)
Câu 5: (5điểm)
2/ Tập làm văn: (5 điểm)
- Điểm 5: Bài viết đạt 3 yêu cầu chính: có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Toàn bài mắc không quá 3 lỗi về diễn đạt(từ ngữ,chính tả,ngữ pháp)
- Điểm 4- 4,5: Bài làm đạt yêu cầu như bài đạt diểm 5.
Toàn bài mắc không quá 4 lỗi diễn đạt.
- Điểm 3- 3,5
Họ và tên:……………………..
…………………………………
Lớp:………SBD:……….
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học: 2009 – 2010
Môn : Tiếng Việt – Lớp 5
Ngày thi:20/4/2010
GT1ký
số mật mã
GT2ký
STT
============================================================
Điểm
Giám khảo 1 ký
Giám khảo 2 ký
số mật mã
số thứ tự
Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nghĩa các từ láy dưới đây có điểm nào giống nhau:
Khấp khểnh, mấp mô, lấp ló, lập loè.
Tìm thêm 5 từ láy tương tự.
-Trả lời:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
-5 từ láy:………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Ghép thêm trạng ngữ chỉ thời gian hoặc địa điểm cho từng vế câu để tạo thành câu có trạng ngữ.
a)-Lúa đã chín vàng.
b)-Trời đầy sương.
c)-Chúng em hăng hái phát biểu.
Trả lời: a) ……………………………………………………………………………….
b)………………………………………………………………………………..
c)……………………………………………………………………………….
Câu 3: Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong hai câu sau và nói rõ “ bị sặc nước” giữ chức vụ gì trong câu: (gạch chân và ghi rõ tên từng bộ phận)
Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra kỏi tổ.
-bị sặc nước: trong câu 1:………………………………………………………………
-bị sặc nước: trong câu 2:…………………………………………………………….
Câu 4: “…Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực…Người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu)
Để diễn tả số lượng rất lớn của hoa phượng, trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Hãy nêu cảm xúc của em về hoa phượng.
Trả lời:………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO PHẦN NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ BỊ RỌC ĐI MẤT
================================================================
...............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Trong suốt 5 năm học ở nhà trường Tiểu học đã để lại trong em nhiều kỷ niệm sâu sắc về Thầy, Cô, bạn bè. Hãy kể lại một kỷ niệm mà em nhớ nhất.
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT HỌC SINH GIỎI – LỚP 5
NĂM HỌC : 2009-2010
Câu 1: (1điểm)
Điểm giống nhau: Diễn tả trạng thái ẩn-hiện, có-không, lên-xuống, gập ghềnh, sáng-tối.(0,5đ)
Tìm thêm từ: gập ghềnh, bập bùng, nhấp nhô, nhấp nhổm, thập thò(0,5đ)
Câu 2: (1điểm) (đúng 1 câu cho 0,25đ, đúng 2 câu ch 0,75đ)
-Một tháng sau,(hoặc ngoài đồng) lúa đã chín vàng.
-Buổi sáng, trời đầy sương.
-Hôm nay, chúng em hăng hái phát biểu ý kiến.
Câu 3: (1,5điểm)
-Mấy chú dế bị sặc nước, // loạng choạng bò ra khỏi tổ. (0,5đ)
CN VN
-Mấy chú dế // bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ. (0,5đ)
CN VN1 VN2
bị sặc nước: trong câu 1 làm định ngữ cho mấy chú dế. (0,25đ)
bị sặc nước: trong câu 2 làm vị ngữ .(0,25đ)
Câu 4: (1,5điểm)
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ rất khéo léo và tài tình. Những điệp từ, điệp ngữ có tính tăng tiến gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.(0,5đ).
-....Nói đến hoa phượng là ta nghĩ ngay đến tuổi học trò, hoa phượng nở báo hiệu mùa thi cử đã tới, được nghỉ hè...(1đ)
Câu 5: (5điểm)
2/ Tập làm văn: (5 điểm)
- Điểm 5: Bài viết đạt 3 yêu cầu chính: có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Toàn bài mắc không quá 3 lỗi về diễn đạt(từ ngữ,chính tả,ngữ pháp)
- Điểm 4- 4,5: Bài làm đạt yêu cầu như bài đạt diểm 5.
Toàn bài mắc không quá 4 lỗi diễn đạt.
- Điểm 3- 3,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)