đề thi hsg hóa học long bình

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Trường Nhân | Ngày 15/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg hóa học long bình thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TH & THCS LONG BÌNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI
(đề tham khảo) NĂM HỌC 2008-2009

MÔN HÓA HỌC LỚP 9
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm)
Từ những chất có sẵn là K2O, BaO, H2O và các dung dịch CuCl2, FeCl3. Hãy viết các phương trình hóa học để điều chế bazờ tan và bazờ không tan.
Câu 2: ( 4 điểm)
Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ:
A to B + H2O C + CO2 A +HCl D + 1NaOH E
AlCl3

Al2(SO4)3 Al(OH)3

Al2O3
Câu 3: (3 điểm)
a. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ đựng chất rắn không nhãn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2.
b. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: KCl, K2SO4, KOH và Ba(OH)2.
Câu 4: (1.5 điểm) Từ các hóa chất đã biết. Hãy viết 3 PTHH để điều chế clo
Câu 5: (1.5 điểm)
Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756%. Xác định công thức oxit.
Câu 6: (1.5 điểm)
Cho 24 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%. Tính thành phần trăm theo khối lượng có trong hỗn hợp.
Câu 7: (4.5 điểm) Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M.
Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit.
Tính thể tích H2 ở đktc cần dùng để khử hỗn hợp trên.
Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H2O

Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
------------------HẾT---------------------
Người soạn: Đặng Phi Thoàng.

TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2008-2009

MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Câu 1:
Điều chế bazờ tan
K2O + H2O 2KOH 0.5
BaO + H2O Ba(OH)2 0.5
Điều chế bazờ không tan
CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl 0.5
FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl 0.5
Câu 2:
a. CaCO3 CaO + CO2
A B
CaO + H2O Ca(OH)2
B C
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
C A
CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
A D
CO2 + NaOH NaHCO3
D E
b.
1. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0.3
2. Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O 0.3
3. Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0.5
4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. 0.3
5. Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 0.3
6. Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4 0.5
7. 2AlCl3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6HCl 0.3
Câu 3:
a. (1.5 đ)Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt có chứa nước dùng làm mẫu thử.
Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên, dung dịch chất nào không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: NaCl. Cho dung dịch H2SO4 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ba(OH)2.
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
Còn lại là ống nghiệm chứa dung dịch NaOH từ đó ta biết được chất rắn ban đầu.
b. (1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Trường Nhân
Dung lượng: 57,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)