De thi HSG Hoa hoc 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân |
Ngày 15/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG Hoa hoc 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục Thành phố Pleiku KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
--- ((( --- Năm học 2005 – 2006
Môn thi: Hóa học – Lớp 9 ( Vòng 1)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Hòa tan 2,84gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư. Cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào V ml dung dịch NaOH 10% ( Ddd=1,1g/ml) thu được hỗn hợp 2 muối có nồng độ % bằng nhau. Tính khoảng giá trị của V.
Bài 2. Đun nóng hoàn toàn 50(g) dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 và NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 7,4(g) hỗn hợp muối khan. Để hòa tan hoàn toàn 7,4(g) hỗn hợp này cần dùng 250(ml) dung dịch HCl 0,5M.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính nồng độ % của NaHCO3 và NaOH trong dung dịch đầu.
Bài 3. Hòa tan 2,4gam magiê và 11,2 gam sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 2M thì tách ra chất rắn A và thu được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra, nung nóng đến khối lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết phương trình hóa học, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D.
Bài 4. Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.
Nếu thêm (a + b) mol CaCl2 vào dung dịch thì tạo m1 gam kết tủa.
Nếu thêm (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch thì tạo m2 gam kết tủa.
Hãy so sánh m1 và m2.
Bài 5. Có 6 gói bột gồm các chất: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ được dùng thêm dung dịch HCl có thể phân biệt được mỗi chất được không? Nếu được, hãy trình bày cách phân biệt bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đáp án và hướng dẫn chấm
Bài
Nội dung
Điểm thành phần
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Gọi a =
Gọi vì hai muối có nồng độ % bằng nhau nên,
y =
PTHH: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1)
amol amol
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (2)
bmol bmol
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (3)
2xmol xmol xmol
NaOH + CO2 NaHCO3 (4)
ymol ymol ymol
--- ((( --- Năm học 2005 – 2006
Môn thi: Hóa học – Lớp 9 ( Vòng 1)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Hòa tan 2,84gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư. Cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào V ml dung dịch NaOH 10% ( Ddd=1,1g/ml) thu được hỗn hợp 2 muối có nồng độ % bằng nhau. Tính khoảng giá trị của V.
Bài 2. Đun nóng hoàn toàn 50(g) dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 và NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 7,4(g) hỗn hợp muối khan. Để hòa tan hoàn toàn 7,4(g) hỗn hợp này cần dùng 250(ml) dung dịch HCl 0,5M.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính nồng độ % của NaHCO3 và NaOH trong dung dịch đầu.
Bài 3. Hòa tan 2,4gam magiê và 11,2 gam sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 2M thì tách ra chất rắn A và thu được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra, nung nóng đến khối lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết phương trình hóa học, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D.
Bài 4. Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.
Nếu thêm (a + b) mol CaCl2 vào dung dịch thì tạo m1 gam kết tủa.
Nếu thêm (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch thì tạo m2 gam kết tủa.
Hãy so sánh m1 và m2.
Bài 5. Có 6 gói bột gồm các chất: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ được dùng thêm dung dịch HCl có thể phân biệt được mỗi chất được không? Nếu được, hãy trình bày cách phân biệt bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đáp án và hướng dẫn chấm
Bài
Nội dung
Điểm thành phần
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Gọi a =
Gọi vì hai muối có nồng độ % bằng nhau nên,
y =
PTHH: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1)
amol amol
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (2)
bmol bmol
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (3)
2xmol xmol xmol
NaOH + CO2 NaHCO3 (4)
ymol ymol ymol
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân
Dung lượng: 47,12KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)