Đề thi HSG Hóa 9 TP 0809
Chia sẻ bởi Trịnh Anh Tình |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Hóa 9 TP 0809 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ TH NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn thi: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút.
Ngày thi: 15/1/2009
Câu 1: (5 điểm).
1. Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 dung dịch: Na2SO4, NaOH, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl đã bị mất nhãn, chỉ dùng quỳ tím phân biệt chúng.
2. Viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau:
a. Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl3 FeCl2
b. Mg MgO Mg(OH)2 MgO Mg
Câu 2: (5 điểm).
1. Có hỗn hợp gồm khí oxi, khí hidroclorua, khí cacbonic, khí lưu huỳnh đioxit, khí clo, khí hidrosunfua. Làm thế nào để thu được khí oxi tinh khiết.
2. Dùng 1,568 lít khí H2 phản ứng đủ với 4 gam hỗn hợp 2 oxit thu được m gam hai kim loại A, B. Cho m gam A, B phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu được 0,224 lít khí SO2. Biết thể tích khí đo ở đktc và A hóa trị II.
a/ Tìm m?
b/ Tìm công thức hóa học của hai oxit đem dùng.
Câu 3: (5,5 điểm).
1. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối đối với hidro bằng 24, sau khi đun nóng hỗn hợp đó với chẩt xúc tác thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối đối với hidro bằng 30.
a/ Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp trước và sau phản ứng.
b/ Tính thành phần mỗi khí tham gia phản ứng.
2. Dự đoán hiện tượng và giải thích bằng các phương trình hóa học khi:
a/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3.
b/ Cho kim loại kẽm vào dung dịch HCl.
c/ Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
d/ Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào bột CuO.
Câu 4: (4,5 điểm).
1. Từ nguyên liệu ban đầu FeS2, muối ăn, không khí, nước và các thiết bị và các chất xúc tác cần thiết có thế điều chế được FeSO4, Fe(OH)3. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng điều chế các chất đó.
2. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại ở trạng thái bột là K, Al, Fe được chia làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với nước dư tạo ra 4,48 lít khí (đktc)
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch KOH dư tạo ra 7,84 lít khí (đktc).
- Phần 3: Hòa tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M tạo ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X..
b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, rửa sạch rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm m?
(Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Biết: K=39; Al=27; Fe=56; S=32; O=16; H=1
Môn thi: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút.
Ngày thi: 15/1/2009
Câu 1: (5 điểm).
1. Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 dung dịch: Na2SO4, NaOH, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl đã bị mất nhãn, chỉ dùng quỳ tím phân biệt chúng.
2. Viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau:
a. Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl3 FeCl2
b. Mg MgO Mg(OH)2 MgO Mg
Câu 2: (5 điểm).
1. Có hỗn hợp gồm khí oxi, khí hidroclorua, khí cacbonic, khí lưu huỳnh đioxit, khí clo, khí hidrosunfua. Làm thế nào để thu được khí oxi tinh khiết.
2. Dùng 1,568 lít khí H2 phản ứng đủ với 4 gam hỗn hợp 2 oxit thu được m gam hai kim loại A, B. Cho m gam A, B phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu được 0,224 lít khí SO2. Biết thể tích khí đo ở đktc và A hóa trị II.
a/ Tìm m?
b/ Tìm công thức hóa học của hai oxit đem dùng.
Câu 3: (5,5 điểm).
1. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối đối với hidro bằng 24, sau khi đun nóng hỗn hợp đó với chẩt xúc tác thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối đối với hidro bằng 30.
a/ Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp trước và sau phản ứng.
b/ Tính thành phần mỗi khí tham gia phản ứng.
2. Dự đoán hiện tượng và giải thích bằng các phương trình hóa học khi:
a/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3.
b/ Cho kim loại kẽm vào dung dịch HCl.
c/ Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
d/ Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào bột CuO.
Câu 4: (4,5 điểm).
1. Từ nguyên liệu ban đầu FeS2, muối ăn, không khí, nước và các thiết bị và các chất xúc tác cần thiết có thế điều chế được FeSO4, Fe(OH)3. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng điều chế các chất đó.
2. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại ở trạng thái bột là K, Al, Fe được chia làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với nước dư tạo ra 4,48 lít khí (đktc)
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch KOH dư tạo ra 7,84 lít khí (đktc).
- Phần 3: Hòa tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M tạo ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X..
b/ Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, rửa sạch rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm m?
(Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Biết: K=39; Al=27; Fe=56; S=32; O=16; H=1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Anh Tình
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)